Câu hỏi:
02/04/2020 417Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Khi đưa một quả cầu kim loại A không nhiễm điện lại gần một quả cầu B nhiễm điện thì hai quả cầu hút nhau. Thực ra khi đưa quả cầu A không tích điện lại gần quả cầu B tích điện thì quả cầu A sẽ bị nhiễm điện do hưởng ứng phần điện tích trái dấu với quả cầu B nằm gần quả cầu B hơn so với phần tích điện cùng dấu. Tức là quả cầu B vừa đẩy lại vừa hút quả cầu A, nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy nên kết quả là quả cầu B đã hút quả cầu A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Hai điện tích điểm và được giữ cố định tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng a trong điện môi. Điện tích đặt tại điểm C trên đoạn AB cách B một khoảng . Để điện tích cân bằng phải có điều kiện nào sau đây ?
Câu 4:
Hai điện tích điểm q1 = C và đặt trong chân không cách nhau 50cm thì lực hút giữa chúng là N. Giá trị của điện tích là:
Câu 5:
Hai điện tích điểm giống nhau có độ lớn C, đặt trong chân không cách nhau 20cm thì lực tương tác giữa chúng
Câu 7:
Hai điện tích điểm C và C đặt gần nhau trong chân không thì lực đẩy giữa chúng là 1,44N. Khoảng cách giữ hai điện tích là:
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 Bài tập Công suất điện (có lời giải)
10 Bài tập về vệ tinh địa tĩnh (có lời giải)
100 câu trắc nghiệm lý thuyết Từ trường cực hay có lời giải (P1)
10 Bài tập Công suất điện (có lời giải)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích có đáp án
10 Bài tập Xác định biên độ, pha, li độ dựa vào đồ thị (có lời giải)
10 Bài tập Xác định biên độ, pha, li độ dựa vào phương trình (có lời giải)
về câu hỏi!