Câu hỏi:
11/09/2019 11,250Cho cân bằng hoá học sau:
2SO2(k) + O2(k) D 2SO3(k) rH<0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
+ Nhiệt độ:
Đối với phản ứng tỏa nhiệt (rH < 0): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
+ Nồng độ:
Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.
+ Áp suất:
Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.
Chú ý: Chất xúc tác chi có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để hoà tan hết một mẫu Zn trong dung dịch axit HC1 ở 20°C cần 27 phút. Cũng mẫu Zn đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ờ 40°C trong 3 phút. Vậy để hoà tan hết mẫu Zn đó trong dung dịch nói trên ở 55°C thì cần thời gian là:
Câu 2:
Cho cân bằng: 2NH3(k) D N2(k) +3H2(k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
Câu 3:
Cho các cân bằng sau:
(1) H2(k) + I2(k) D 2HI(k)
(2) H2(k) + I2(k) DHI(k)
(3) 2HI(k) D H2(k) + I2 (k)
(4) HI(k) D H2(k) + I2 (k)
(5) H2(k) + I2(r) D HI (k)
Ở nhiệt độ xác định, nếu Kc của cân bằng (1) bằng 64 thì Kc bằng 0,125 là của cân bằng
Câu 4:
Cho một mẩu đá vôi nặng 10,0 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2,0 M. Tốc độ phản ứng ban đầu sẽ giảm nếu
Câu 5:
Cho các cân bằng sau:
(I) 2HI (k) D H2 (k) + I2 (k);
(II) CaCO3 (r) D CaO (r) + CO2 (k);
(III) FeO (r) + CO (k) D Fe (r) + CO2 (k);
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) D 2SO3 (k).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là:
Câu 6:
Cho phản ứng: A + B D C
Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/1, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:
Câu 7:
Cho phản ứng: 2SO2 + O2 D 2SO3. Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:
25 Bài tập Phân biệt phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt (có lời giải)
40 Bài tập Câu hỏi lí thuyết Phản ứng oxi hóa - khử (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 17: Biến thiên enthapy trong các phản ứng hóa học có đáp án
12 Bài tập về hệ số nhiệt độ van't hoff (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 19: Tốc độ phản ứng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 10 Cánh diều Bài 14: Phản ứng hóa học và enthalpy có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 10 Cánh diều Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận