Câu hỏi:

13/07/2024 2,955 Lưu

Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AD, BE vuông góc với nhau. Chứng minh rằng BC < 2AC.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Gọi giao điểm của hai đường thẳng AD và BE là G.

+) Xét tam giác BDG có góc ∠D1 là góc ngoài tam giác nên :

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+)Xét tam giác ADC có ∠D1 + ∠A + ∠C = 180º mà ∠D1 > 90º nên ∠D1 là góc lớn nhất trong tam giác đó:

Suy ra: ∠D1 > ∠A

Suy ra: AC > CD ( cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn ). (1)

+) Mà D là trung điểm của BC nên Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7 hay 2AC > BC ( điều phải chứng minh )

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Ta có: AB < AC (gt)

Suy ra: HB < HC (đường xiên lớn hơn thì hình chiếu lớn hơn)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

* Trường hợp Bnhọn (hình 83a)

Trong Δ ABC, ta có: AB < AC

Suy ra: ∠B > ∠C(đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)

Trong Δ AHB, ta có ∠(AHB) = 90o

Suy ra: ∠B + ∠(HAB) = 90o (tính chất tam giác vuông) (1)

Trong Δ AHC, ta có ∠(AHC) = 90o

Suy ra: ∠C + ∠(HAC) = 90o (tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠B + ∠(HAB) = ∠C + ∠(HAC)

Mà ∠B > ∠C nên ∠(HAB) < ∠(HAC)

* Trường hợp Btù (hình 83b)

Vì điểm B nằm giữa H và C nên ∠(HAC) = ∠(HAB) + ∠(BAC)

Vậy ∠(HAB) < ∠(HAC).

Lời giải

+) Xét tam giác EIA vuông tại I nên :

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét hai tam giác ABH và ∆EAI có:

AB = AE ( vì ABDE là hình vuông)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Suy ra: ∆ABH = ∆ EAI ( cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ AH = EI ( hai cạnh tương ứng)

+) Tương tự hai tam giác vuông ACH và GAJ bằng nhau.

⇒ AH = GJ.

Suy ra EI = AH = GJ.

+) Xét ΔEKI và ΔGKJ có:

EI = GJ ( chứng minh trên)

∠(IKE) = ∠(JKG) (đối đỉnh).

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

do đó ΔEKI = ΔGKJ ( cgv – gn)

suy ra: KE = KG

Từ đó ta có K trung điểm của EG. Vậy AK là trung tuyến của tam giác AEG.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP