Câu hỏi:
27/04/2020 4,312Nhận định nào sau đây không đúng về sức ép của dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Đồng bằng sông Hồng?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
- Đồng bằng sông Hồng có dân số đông, diện tích lãnh thổ nhỏ, khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp rất hạn chế => Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
- Dân đông, lao động dồi dào trong khi nền kinh tế chuyển dịch còn chậm => việc làm đã trở thành vấn đề nan giải của vùng, nhất là ở khu vực thành thị.
- Dân số đông nên sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của vùng cũng thấp mặc dù là vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn thứ 2 cả nước.
=> loại A, B, D
Phần lớn nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp phải đưa từ vùng khác đến là do vùng còn hạn chế về tài nguyên. (không phải do dân số đông)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa lượng mưa theo không gian ở nước ta là
Câu 2:
Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
Câu 3:
Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho thành phần kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay?
Câu 4:
Giải pháp nào sau đây không phải nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội trong việc sản xuất cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên?
Câu 5:
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH RỪNG CỦA VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2006 - 2017
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tỉ trong diện tích rừng của Tây Nguyên so với cả nước năm 2005 và năm 2017, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Câu 6:
Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, các trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (năm 2007) thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
Câu 7:
Nhân tố chủ yếu tạo ra sự chuyển dịch mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên trung du, miền núi ở nước ta là
về câu hỏi!