Câu hỏi:
17/05/2020 371Hỗn hợp E gồm một tetrapeptit X và một pentapeptit Y (đều mạch hở và chứa đồng thời gốc glyxin và alanin). Thủy phân m gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được (m + 23,7) gam hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy toàn bộ T, thu được , 7,392 lít khí (đktc) và 84,06 gam tổng khối lượng . Số gốc glyxin trong phân tử X và Y lần lượt là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
Cách 1: Biến đổi peptit – giải đốt cháy kết hợp thủy phân
T + + 84,06 gam + 0,33 mol .
muối T dạng ⇒ = 0,66 mol; = 0,33 mol.
⇒ trong T: = = (84,06 + 0,33 × 44) ÷ (44 + 18) = 1,59 mol.
⇒ = 67,8 gam ⇒ m = 67,8 – 23,7 = 44,1 gam. mà = 0,66 mol.
☆ 44,1 gam E + 0,66 mol NaOH → 67,8 gam muối T + ? mol
||⇒ BTKL có = 2,7 gam ⇒ = = 0,15 mol.
giải hệ hỗn hợp E gồm 0,09 mol tetrapeptit và 0,06 mol pentapeptit .
Lại dùng giả thiết đốt cháy trên ⇒ có 0,39 mol glyxin và 0,27 mol alanin.
gọi số gốc glyxin trong lần lượt là a và b (1 ≤ a ≤ 3; 1 ≤ b ≤ 4).
⇒ ∑ = 0,09a + 0,06b = 0,39 mol ⇔ 3a + 2b = 13 ⇒ a = 3; b = 2 thỏa mãn.!
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy
Quy E về ⇒ T gồm .
⇒ = = 2 = 0,66 mol. Bảo toàn khối lượng:
m + 0,66 × 40 = (m + 23,7) + ⇒ = 2,7 gam ⇒ = 0,15 mol.
= 0,33 mol ⇒ đốt T = (84,06 + 0,33 × 44) ÷ (44 + 18) = 1,59 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hiđro: = (1,59 × 2 – 0,66 × 4) ÷ 2 = 0,27 mol.
⇒ = = 0,27 mol ⇒ nGly = 0,66 – 0,27 = 0,39 mol.
Đặt = x mol; = y mol ⇒ = 0,15 mol = x + y; = 0,66 mol = 4x + 5y
Giải hệ có: x = 0,09 mol; y = 0,06 mol. biện luận tương tự cách 1
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch NaOH thu được 9,02 gam hỗn hợp các muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần 7,056 lít (đktc) khí , thu được 4,32 gam . Giá trị của m là
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm Ala-Gly, Ala-Gly-Gly, Ala-Gly-Ala-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Alanin và Glyxin với tỉ lệ số mol Alanin : Glyxin = 15 : 19. Đốt cháy m gam hỗn hợp X cần 11,088 lít (đktc). Khối lượng Ala-Gly-Gly trong m gam hỗn hợp X là
Câu 3:
Peptit X được tạo thành từ các α-aminoaxit no, mạch hở, chỉ chứa một nhóm - và một nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,59 gam X bằng lượng oxi vừa đủ thu được 11,07 gam hỗn hợp sản phẩm gồm . Dẫn toàn bộ hỗn hợp sản phẩm này qua bình chứa axit sunfuric đặc dư thì thấy giảm 2,61 gam. Nếu đem thuỷ phân hoàn toàn 1 mol X cần dùng vừa hết bao nhiêu mol KOH ?
Câu 4:
Thủy phân tetrapeptit Gly–Gly–Ala–Ala trong môi trường axit sau phản ứng thu được hỗn hợp các tripeptit, đipeptit và các α–amino axit. Lấy 0,1 mol một tripeptit X trong hỗn hợp sau thủy phân đem đốt cháy thu được tổng khối lượng là m gam. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 62,93 gam X trong dung dịch NaOH loãng, dư sau phản ứng thu được 92,51 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
Câu 5:
Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol peptit X mạch hở, thu được m gam muối Y, Z của các α-amino axit (no, mạch hở, chỉ chứa một nhóm amino) theo phản ứng: Đốt cháy hoàn toàn 56,4 gam X, thu được và 119,6 gam tổng khối lượng . Giá trị của m là
Câu 6:
Pentapeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức . Đốt cháy 0,1 mol Y trong oxi dư, thu được và 72,6 gam hỗn hợp gồm . Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào bình đặc. Kết thúc phản ứng, khối lượng bình tăng m gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Câu 7:
Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm - và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol Y thu được tổng khối lượng bằng 5,49 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
về câu hỏi!