Câu hỏi:
11/12/2019 36,135Cho các cân bằng sau:
(1) H2(k) + I2(k) D 2HI(k)
(2) H2(k) + I2(k) DHI(k)
(3) 2HI(k) D H2(k) + I2 (k)
(4) HI(k) D H2(k) + I2 (k)
(5) H2(k) + I2(r) D HI (k)
Ở nhiệt độ xác định, nếu Kc của cân bằng (1) bằng 64 thì Kc bằng 0,125 là của cân bằng
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Vậy H = 80%
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xét cân bằng: N2O4(k) D 2NO2(k) ở 250C.
Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 thay đối:
Câu 2:
Cho phản ứng sau:
H2O (k) + CO (k) D H2 (k) + CO2 (k)
Ở 700°C hằng số cân bằng là Kc = 1,873. Biết rằng hỗn hợp đầu gồm 0,300 mol H2O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 700°C. Nồng độ của H2O và CO ở trạng thái cân bằng lần lượt là:
Câu 3:
Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 80% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
Câu 4:
Một bình kín chứa khí NH3 ở 0°C và 1 atm với nồng độ 1M. Nung bình kín đó đến 546°C, NH3 bị phân hủy theo phản ứng: 2NH3 (k) D N2 (k) + 3H2 (k). Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất trong bình là 3,3 atm. Thể tích bình không đổi. Giá trị hằng số cân bằng của phản ứng tại 546°C là:
Câu 5:
Xét phản ứng thuận nghịch:
N2 (k) + O2 (k) D 2NO (k)
Hằng số cân bằng ở 2400°C là Kcb = 35.10-4. Biết lúc cân bằng, nồng độ của N2 và O2 lần lượt bằng 5M và 7M trong bình kín có dung tích không đổi. Nồng độ mol/1 của NO lúc cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau?
Câu 6:
Xét phản ứng:
CO (k) + H2O (h) D CO2 (k) + H2 (k).
Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là:
về câu hỏi!