Câu hỏi:
12/07/2024 7,203Ba điện tích điểm = +2. C nằm tại điểm A; = +4. C nằm tại điểm B và nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trong không khí. Khoảng cách AB = 1 cm. Xác định điện tích và khoảng cách BC.
Câu hỏi trong đề: Giải Sách Bài Tập Vật Lí 11 !!
Quảng cáo
Trả lời:
Hệ thống các điện tích chỉ nằm cân bằng nếu từng cặp lực điện tác dụng lên mỗi điện tích cân bằng lẫn nhau. Điểu đó có nghĩa là cả ba điện tích đó phải nằm trên một đường thẳng. Giả sử biết vị trí của hai điểm A và B, với AB = 1 cm. Ta hãy tìm vị trí điểm C trên đường AB (Hình 3.1G). C không thể nằm ngoài đoạn AB vì nếu nằm tại đó thì các lực điện mà và tác dụng lên nó sẽ luôn cùng phương, cùng chiều và không thể cân bằng được.
Vậy C phải nằm trên đoạn AB. Đặt AC = x (cm) và BC = 1 - x (cm).
Xét sự cân bằng của . Cường độ của các lực điện mà và tác dụng lên sẽ là :
Vì nên =
Với = 2. C và = 4. C, ta có phương trình : + 2x - 1 = 0.
Các nghiệm của phương trình này là = 0,414 cm và = - 2,41 cm (loại).
Xét sự cân bằng của . Cường độ của các lực điện mà và tác dụng lên là:
Vì nên
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 1. V/m. Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 10. Tính điện tích của quả cầu. Lấy g = 10 m/
Câu 2:
Những đường sức điện nào vẽ ở Hình 3.2 là đường sức của điện trường đều?
A. Hình 3.2a.
B. Hình 3.2b.
C. Hình 3.2c.
D. Không có hình nào.
Câu 3:
Hình ảnh đường sức điện nào vẽ ở Hình 3.2 ứng với các đường sức của một điện tích điểm âm?
A. Hình ảnh đường sức điện ở Hình 3.2a.
B. Hình ảnh đường sức điện ở Hình 3.2b.
C. Hình ảnh đường sức điện ở Hình 3.2c.
D. Không có hình ảnh nào.
Câu 4:
Trên Hình 3.3 có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn câu đúng.
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
C. Cả A và B là điện tích dương.
D. Cả A và B là điện tích âm.
Câu 5:
Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường ?
A. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện.
B. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện.
C. Ở bên ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện.
D. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện.
Câu 6:
Đồ thị nào trong Hình 3.1 phản ánh sự phụ thuộc của cường độ điộn trường của một điện tích điểm vào khoảng cách từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 22: Cường độ dòng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 23: Điện trở. Định luật Ôm có đáp án
7 Bài tập Liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và tốc độ của các hạt mang điện (có lời giải)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 24: Nguồn điện có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 16. Dòng điện. Cường độ dòng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 25: Năng lượng. Công suất điện có đáp án
Đề thi cuối kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận