Câu hỏi:
08/05/2020 897Xác định số electron phát ra từ catôt sau mỗi giây khi dòng điện chạy qua đèn điôt chân không đạt giá trị bão hoà = 12 mA. Cho biết điện tích của êlectron là - e = - l,6.C.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trong đèn điôt chân không, lượng điện tích của N êlectron tải từ catôt sang anôt sau mỗi giây tính bằng :
q = Ne
Khi cường độ dòng điện trong đèn điôt đạt giá trị bão hoà , thì lượng điện tích này đúng bằng cường độ dòng điện bão hoà Ibh.
q =
Từ đó ta suy ra
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu nào dưới đây nói về điều kiện để có dòng điện chạy qua đèn điôt chân không là đúng ?
A. Chỉ cần đặt một hiệu điện thế có giá trị dương giữa anôt A và catôt K của đèn.
B. Phải nung nóng catôt K bằng dòng điện, đồng thời đặt hiệu điện thế có giá trị âm giữa anôt A và catôt K của đèn.
C. Chỉ cần nung nóng catôt K bằng dòng điện và nối anôt A với catôt K qua một điện kế nhạy.
D. Phải nung nóng catôt K bằng dòng điện, đồng thời đặt hiệu điện thế có giá trị dương giữa anôt A và catôt K của đèn.
Câu 2:
Câu nào dưới đây nói về bản chất tia catôt trong ống tia catôt là đúng ?
A. Là chùm ion âm phát ra từ catôt bị nung nóng.
B. Là chùm ion dương phát ra từ anôt.
C. Là chùm êlectron phát ra từ anôt bị nung nóng ở nhiệt độ cao.
D. Là chùm êlectron phát ra từ catôt.
Câu 3:
Xác định vận tốc chuỵển động nhiệt u của êlectron khi nó vừa bay ra khỏi catôt ở nhiệt độ T = 2000 K trong đèn điôt chân không. Cho biết êlectron có khối lượng m = 9,1. kg và năng lượng chuyển động nhiệt ở nhiệt độ T là ε = 3kT/2 với k = 1,38. J/K
Câu 4:
Tại sao khi hiệu điện thế giữa hai cực anôt A và catôt K của điôt chân không tăng đến một giá trị dương đủ lớn thì cường độ dòng điện chạy qua điôt này không tăng nữa và đạt giá trị bão hoà ?
Câu 5:
Câu nào dưới đây nói về tính chất tia catôt trong ống tia catôt là không đúng ?
A. Phát ra từ catôt, truyền ngược hướng điện trường tới anôt trong ống.
B. Phát ra từ catôt, truyền theo hướng điện trường tới anôt trong ống.
C. Mang năng lượng lớn, làm một số tinh thể phát huỳnh quang, làm kim loại phát tia X, làm nóng các vật bị nó rọi vào.
D. Bị từ trường hoặc điện trường làm lệch đường.
Câu 6:
Tại sao khi hiệu điện thế giữa anôt A và catôt K của đèn điôt chân không có giá trị âm và nhỏ, thì cường độ dòng điện chạy qua điôt này lại có giá trị khác không và khá nhỏ ?
về câu hỏi!