Câu hỏi:
08/05/2020 4,221Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua được đặt song song và cách nhau 12 cm trong không khí. Dây dẫn thứ nhất dài 2,8 m bị dây dẫn thứ hai hút bởi một lực 3,4. N khi dòng điện trong dây dẫn thứ nhất có cường độ 58 A. Xác định cường độ và chiều dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cảm ứng từ do dòng điện cường độ chạy trong dây dẫn thứ hai gây ra tại điểm M cách nó một khoảng d = 12 cm nằm trên dây dẫn thứ nhất, có phương vuông góc dây dẫn thứ nhất và có độ lớn bằng :
= 2.10-7./d
Dòng điện cường độ chạy trong dây dẫn thứ nhất có độ dài = 2,8 m bị cảm ứng từ
=
Vì hai dòng điện và chạy trong hai dây dẫn thẳng song song hút nhau, nên hai dòng điện này phải có chiều giống nhau.
Thay vào công thức của , ta tìm được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8. T. Xác định : Độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm cách nó 10 cm.
Câu 2:
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn gây ra tại tâm O của vòng dây có độ lớn giảm khi
A. cường độ dòng điện tăng dần.
B. cường độ dòng điện giảm dần.
C. số vòng dây dẫn có cùng tâm O tăng dần.
D. đường kính của vòng dây dẫn giảm dần.
Câu 3:
Cảm ứng từ do dòng điện chạy qua ống dây dẫn hình trụ gây ra ở bên trong ống dây có độ lớn tăng lên khi
A. độ dài của ống dây hình trụ tăng dần.
B. đường kính của ống dây hình trụ giảm dần.
C. số vòng dây quấn trên mỗi đơn vị dài của ống dây hình trụ tăng dần.
D. cường độ dòng điện chạy qua ống dây hình trụ giảm dần.
Câu 4:
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi
A. điểm M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và rời xa dây.
B. điểm M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây.
C. điểm M dịch chuyển theo hướng song song với dây.
D. điểm M dịch chuyển theo một đường sức từ của dòng điện.
Câu 5:
Xác định số vòng dây có trên mỗi centimét dọc theo chiều dài của ống dây dẫn hình trụ (không lõi sắt) để cảm ứng từ bên trong ống dây dẫn có độ lớn không nhỏ hơn 8,2.T khi dòng điện trong ống dây có cường độ 4,35 A.
Câu 6:
Cho dòng điện cường độ 20 A chạy qua một dây đồng có tiết diện 1,0 được uốn thành một vòng tròn đặt trong không khí. Khi đó cảm ứng từ tại tâm của vòng dây đồng có độ lớn bằng 2,5. T. Cho biết dây đồng có điện trở suất là l,7. Ω.m. Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây đồng.
Câu 7:
Một ống dây dẫn hình trụ dài 31,4 cm (không lõi sắt) gồm 1200 vòng có dòng điện cường độ 2,5 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ bên trong ống dây này. Cho biết đường kính của ống dây khá nhỏ so với độ dài của nó.
A.2.1T. B.0,12.T.
C. 1,2T. D. 12.T.
về câu hỏi!