Câu hỏi:
13/07/2024 1,695Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết. Xác định tiêu cự và độ tụ của thấu kính phải mang để mắt thấy vật ở vô cực không điều tiết (kính ghép sát mắt).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Theo công thức về độ tụ:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận Cc được tạo ra ở đâu ?
A. Tại điểm vàng V.
B. Trước điểm vàng V.
C. Sau điểm vàng V.
D. Không xác định được vì không có ảnh.
Câu 2:
Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng d’ = 1,52 cm. Tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi giữa hai giá trị = 1,500 cm và = 1,415 cm. Xác định khoảng nhìn rõ của mắt.
Câu 3:
Một người đứng tuổi nhìn rõ được các vật ở xa. Muốn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 27 cm thì phải đeo kính + 2,5 dp cách mắt 2 cm. Nếu đeo kính sát mắt thì có thể nhìn rõ các vật ở trong khoảng nào ?
Câu 4:
Vật có vị trí nào kể sau thì ảnh tạo bởi mắt hiện ra ở điểm vàng V ?
A. Tại khi mắt điều tiết tối đa.
B. Tại khi mắt không điểu tiết.
C. Tại một điểm trong khoảng khi mắt điều tiết thích hợp.
D. Một vị trí khác với A, B, C.
Câu 5:
Một người lớn tuổi có mắt không bị tật. Điểm cực cận cách mắt 50 cm. Khi người này điều tiết tối đa thì độ tụ của mắt tăng thêm bao nhiêu ?
A. 5 dp. B. 2,5 dp. C. 2 dp. D. Một giá trị khác A, B, C.
Câu 6:
Trong quá trình điều tiết của mắt thì
A. khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận sẽ thay đổi.
B. khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn sẽ thay đổi.
C. khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc sẽ thay đổi.
D. độ tụ của mắt sẽ thay đổi.
Câu 7:
Gọi OV là khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc; và là các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tiêu cực của mắt. Đối với mắt tốt (không có tật) thì
A. > OV B. = OV
C. < OV D. n = OV
về câu hỏi!