Câu hỏi:
13/07/2024 3,866Trong trường nào thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có trị số không phụ thuộc vị trí mắt sau thị kính ?
A. Ngắm chừng ở điểm cực cận.
B. Ngắm chừng ở điểm cực viễn nói chung.
C. Ngắm chừng ở vô cực.
D. Không có (góc trông ảnh luôn phụ thuộc vị trí mắt).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi điều chỉnh kính hiển vi, ta thực hiện cách nào sau đây ?
A. Dời vật trước vật kính.
B. Dời ống kính (trong đó vật kính và thị kính được gắn chặt) trước vật.
C. Dời thị kính so với vật kính.
D. Dời mắt ở phía sau thị kính.
Câu 2:
Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là = l cm; = 4 cm. Độ dài quang học của kính là d= 15 cm.
Người quan sát có điểm cách mắt 20 cm và điểm ở vô cực.
Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính (mắt đặt sát kính) ?
Câu 3:
Số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực có (các) tính chất nào sau đây ?
A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính.
B. Tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính.
C. Tỉ lệ thuận với độ dài quang học của kính.
D. Các kết luận A, B, C đều đúng.
Câu 4:
Kính hiển vi có = 5 mm ; = 2,5 cm ; d = 17 cm. Người quan sát có O = 20 cm. Số bội giác của kính ngắm chừng ở vô cực có trị số là :
A. 170. B. 272.
C. 340. D. Khác A, B, C
Câu 5:
Kính hiển vi có vật kính tiêu cự = 0,8 cm và thị kính tiêu cự = 2 cm. Khoảng cách giữa hai kính là l = 16 cm. Kính được ngắm chừng ở vô cực. Tính khoảng cách từ vật đến vật kính và số bội giác. Biết người quan sát có mắt bình thường với khoảng cực cận là O = 25 cm.
Câu 6:
Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là = l cm; = 4 cm. Độ dài quang học của kính là d= 15 cm.
Người quan sát có điểm cách mắt 20 cm và điểm ở vô cực.
Năng suất phân li của mắt người quan sát là = 1'. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm của vật mà người quan sát còn phân biệt được khi ngắm chừng ở vô cực.
về câu hỏi!