Câu hỏi:
09/05/2020 3,468Khi làm thí nghiệm đo áp suất khí quyển tại chân núi thì chiều cao của cột thủy ngân trong ống Torixenli là 74cm. Nếu là thí nghiệm tương tự tại đỉnh núi thì:
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm, càng xuống thấp thì áp suất khí quyển càng tăng. Do đó ở đỉnh núi áp suất khí quyển sẽ nhỏ hơn ở chân núi, vì vậy chiều cao của cột thủy ngân sẽ giảm.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào KHÔNG do áp suất khí quyển gây ra?
Câu 3:
Người ta làm thí nghiệm Torixenli để đo áp suất khí quyển tại đỉnh của một ngọn hải đăng. Kết quả xác định được áp suất tại đó là 95200Pa, biết khối lượng riêng của thủy ngân là . Chiều cao của cột thủy ngân trong thí nghiệm là :
Câu 4:
Một vận động viên leo núi có mang theo một chiếc máy đo áp suất khí quyển. Khi vận động viên ấy ở đâu thì áp suất khí quyển lớn nhất?
Câu 5:
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800m so với mực nước biển là:
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 23 (có đáp án): Đối lưu, Bức xạ nhiệt
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 21 (có đáp án): Nhiệt năng
Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 22-23: (có đáp án) Dẫn nhiệt- Đối lưu- Bức xạ nhiệt
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 22 (có đáp án): Dẫn nhiệt
Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 21: (có đáp án) Nhiệt năng (phần 2)
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 10 (có đáp án): Lực đẩy Ác-si-mét
Bài tập về các hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt cực hay
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 6: (có đáp án) Lực ma sát (phần 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận