Câu hỏi:
12/07/2024 1,178Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy .
a) Tính quảng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ hai. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng được bao nhiêu?
b)Biết khi chạm đất, vận tốc của vật là 46m/s. Tìm h.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn chiều dương hướng xuống.
a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: m.
Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: m.
Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: m.
Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:
m/s và m/s.
b) Thời gian rơi s.
Độ cao: m.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một người đứng ở sân ga thấy toa thứ nhất của đoàn tàu đang tiến vào ga qua trước mặt mình trong 5 giây, toa thứ hai trong 45 giây. Khi tàu dừng lại, đầu toa thứ nhất cách người ấy 75m. Coi tàu chuyển động chậm dần đều. Hãy xác định gia tốc của tàu.
Câu 2:
Một ô tô chuyển động thẳng đều đi được quãng đường 6km trong 10 phút.
a)Tính vận tốc của ô tô ra đơn vị m/s.
b)Tại thời điểm nào đó, ô tô đột ngột tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của ô tô biến rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ô tô đạt vận tốc 64,8km/h.
Viết phương trình chuyển động của ô tô kể từ lúc tăng tốc. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ô tô bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian là lúc tăng tốc. Từ đó suy ra tọa độ của tô tô tại thời điểm mà vận tốc của nó là 54km/h.
Câu 3:
Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn chuyển động với vận tốc quanh hạt nhân. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm và chu kì quay của êlectrôn. Coi quỹ đạo của êlectrôn trong nguyên tử hiđrô là một đường tròn có ban kính .
Câu 4:
Cùng một lúc, từ A và B cách nhau 36m có hai vật chuyển động ngược chiểu để gặp nhau. Vật thứ nhất xuất phát từ A chuyển động đều với vận tốc 3m/s, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc . Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O trùng với A, chiều dường từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi vật.
b)Xác định thời điểm và vị trí lúc hai vật gặp nhau.
c)Xác định thời điểm mà tại đó hai vật có vận tốc bằng nhau.
Câu 5:
Trên hình 18 là đồ thị tọa độ - thời gian của ba vật chuyển động. Dựa vào đồ thị hãy:
a) Cho biết các vật nào chuyển động cùng chiều và có vận tốc bằng nhau? Tại sao?
b) Lập phương trình chuyển động của mỗi vật.
c) Xác định vị trí và thời điểm các vật 2 và 3 gặp nhau. Kiểm tra lại bằng phép tính.
Câu 6:
Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy .
a)Tính quảng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ hai. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng được bao nhiêu?
b) Biết khi chạm đất, vận tốc của vật là 46m/s. Tìm h.
Câu 7:
Cùng một lúc, từ A và B cách nhau 36m có hai vật chuyển động ngược chiểu để gặp nhau. Vật thứ nhất xuất phát từ A chuyển động đều với vận tốc 3m/s, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc . Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O trùng với A, chiều dường từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát.
a)Viết phương trình chuyển động của mỗi vật.
b)Xác định thời điểm và vị trí lúc hai vật gặp nhau.
c)Xác định thời điểm mà tại đó hai vật có vận tốc bằng nhau.
về câu hỏi!