Câu hỏi:
15/05/2020 18,073Hai điện tích đặt tại A, B trong không khí, AB = 6 cm. Độ lớn lực tác dụng lên đặt tại C (với CA = 4 cm và CB = 10 cm) gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, cách nhau thì chúng hút nhau một lực Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ (cách nhau R = 1 m) thì chúng đẩy nhau một lực Tính điện tích của mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc.
Câu 2:
Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5 cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
Câu 3:
Cho biết trong 22,4 lít khí hidro ở C và ở áp suất 1 atm thì có 12,04. nguyên tử hidro. Mỗi nguyên tử hidro gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Biết độ lớn mỗi điện tích là Lượng điện tích dương và điện tích âm có trong 1 cm3 lần lượt là:
Câu 4:
Một quả cầu có khối lượng riêng bán kính R = 1cm tích điện được treo vào đầu một sợi dây mảnh có chiều dài Tại điểm treo đặt một điện tích âm có điện tích Tất cả đặt trong dầu có khối lượng riêng hằng số điện môi là Lực căng của dây gần nhất với giá trị nào sau đây ? Lấy g = 10 m/.
Câu 5:
Một hạt bụi mang điện tích Tính số electron dư trong hạt bui. Biết điện tích mỗi electron là
Câu 6:
Một quả cầu nhỏ mang điện tích Hỏi quả cầu đó thừa hay thiếu bao nhiêu electron?
Câu 7:
Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng 3 m trong chân không thì chúng hút nhau bằng một lực Điện tích tổng cộng của hai vật là Tính điện tích của mỗi vật.
về câu hỏi!