Câu hỏi:
24/05/2020 3,735A, B, C là ba điểm thẳng hàng. Đặt vật ở A, một thấu kính ở B thì ảnh thật hiện ở C với độ phóng đại . Dịch thấu kính ra xa vật một đoạn 64 cm thì ảnh của vật vẫn hiện ở C với độ phóng đại . Tính f.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
+ Khi dịch thấu kính ra xa thêm 64 cm so với vật tại A thì thấu kính sẽ lại gần thêm 64 cm (vì A và C cố định). Vậy bài toán tương đương với dịch vật ra xa thấu kính 64 cm thì ảnh dịch lại gần 64 cm. Do đó:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 40 cm. Mắt người đó mắc tật gì? Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ D=-2,5 điôp thì người đó có thể nhìn rõ những vật nằm trong khoảng nào trước mắt?
Câu 2:
Đặt điểm sáng S trên trục chính của thấu kính hội tụ, một màn chắn vuông góc với ; điểm sáng S và màn M luôn cố định và cách nhau một khoảng L = 45 cm. Thấu kính có tiêu cự f = 20 cm và có bán kính đường rìa r = OP = OQ = 4 cm (O là quang tâm, P, Q là các điểm mép thấu kính), thấu kính có thể di chuyển trong khoảng từ S đến màn M (hình vẽ).
2/ Dịch chuyển thấu kính lại gần màn M sao cho luôn là trục chính của thấu kính thì kích thước vệt sáng tròn thay đổi, người ta tìm được một vị trí thấu kính cho kích thước vệt sáng trên màn là nhỏ nhất. Hãy xác định vị trí đó của thấu kính khi đó.
Câu 3:
Một vật sáng AB hình mũi tên đặt song song với một màn E như hình bên. Khoảng cách giữa AB và E là L = 90 cm. Giữa AB và E có một thấu kính hội tụ tiêu cự f. Tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính AE người ta thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét của AB trên màn. Biết khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính là a = 30 cm. Tìm tiêu cự f của thấu kính.
Câu 4:
Cho một hệ gồm hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là đặt đồng trục cách nhau l = 60 cm. Vật sáng AB = 3 cm đặt vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính) trước một khoảng . Ảnh cuối cùng \ qua hệ thấu kính trên cách thấu kính đoạn bao nhiêu?
Câu 5:
Một mắt bình thường có tiêu cự biến thiên từ đến . Biết khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 15mm. Tìm phạm vi nhìn rõ của mắt.
Câu 6:
Thuỷ tinh thể L của mắt bình thường có tiêu cự là 15 mm khi nhìn vật ở điểm cực viễn. Người này chỉ có thể đọc sách gần nhất là 25 cm. Xác phạm vi thấy rõ của mắt.
Câu 7:
Đặt điểm sáng S trên trục chính của thấu kính hội tụ, một màn chắn vuông góc với ; điểm sáng S và màn M luôn cố định và cách nhau một khoảng L = 45 cm. Thấu kính có tiêu cự f = 20 cm và có bán kính đường rìa r = OP = OQ = 4 cm (O là quang tâm, P, Q là các điểm mép thấu kính), thấu kính có thể di chuyển trong khoảng từ S đến màn M (hình vẽ).
1/ Ban đầu thấu kính cách S một khoảng d = 20 cm, trên màn M quan sát được một vệt sáng tròn do chùm ló tạo ra. Tính bán kính vệt sáng.
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 12: Giao thoa sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 1: Dao động điều hòa có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 11: Sóng điện từ có đáp án
10 Bài tập Bài toán liên quan đến cực đại - cực tiểu trong giao thoa sóng cơ (có lời giải)
10 Bài tập về vệ tinh địa tĩnh (có lời giải)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ có đáp án
11 Bài tập Tìm số vân sáng, vân tối (có lời giải)
về câu hỏi!