Câu hỏi:

25/09/2019 1,912

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Gọi uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Chọn nhận định sai:

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

+ Điện áp tức thời trên cuộn dây và hai đầu tụ điện luôn ngược pha nhau. Với hai đại lượng ngược pha, ta có:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 1002 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

Xem đáp án » 25/09/2019 128,470

Câu 2:

Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch có R, L, C mắc nối tiếp là

Xem đáp án » 26/09/2019 46,369

Câu 3:

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200cos100πt V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch xấp xỉ bằng

Xem đáp án » 25/09/2019 23,111

Câu 4:

Cường độ dòng điện i=22 cos100πt A có giá trị hiệu dụng bằng:

Xem đáp án » 25/09/2019 18,628

Câu 5:

Cho mạch RLC nối tiếp, gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện. Gọi Z là tổng trở, công thức nào sau đây không phải là công suất trung bình của mạch RLC:

Xem đáp án » 25/09/2019 8,481

Câu 6:

Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u=U0cos(100πt-π2).Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch bằng

Xem đáp án » 26/09/2019 6,998

Câu 7:

Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha 0,5π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi:

Xem đáp án » 25/09/2019 5,188

Bình luận


Bình luận