Câu hỏi:
20/01/2021 1,169Có 3 viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài L. Ba viên gạch này được xếp chồng lên nhau sao cho viên gạch trên đua ra một phần so với viên gạch dưới. Chiều dài lớn nhất của phần nhô ra so với mép phải của viên gạch dưới cùng chồng gạch là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Viên gạch thứ 3 có thể nhô ra L/2 là khoảng cách lớn nhất. Hệ 2 viên gạch (2) và (3) nằm cân bằng thì hợp lực như hình vẽ.
Dùng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta thấy trọng tâm G của hai viên gạch (2 và 3) cách đầu nhô ra của viên gạch 2 một đoạn ℓ/4. Do đó viên gạch 2 chỉ được nhô ra khỏi viên gạch 1 một đoạn lớn nhất là ℓ/4
® Chiều dài lớn nhất của phần nhô ra so với mép phải của viên gạch dưới cùng chồng gạch là: L = L/4 + L/2 = 3L/4
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Hai lực và song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Độ lớn của và là
Câu 3:
Một bản mỏng kim loại đồng chất hình chữ T như trên hình III.2, với AB = CD = 60 cm ; EF= HG = 20 cm ; AD = BC =20 cm ; EH = FG =100 cm. Vị trí trọng tâm của bản cách đáy GH một đoạn
Câu 4:
Nhận xét nào dưới đây về hợp lực của hai lực song song và cùng chiều là không đúng?
Câu 5:
Một vật rắn ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của ba lực , →, . Góc giữa và là , giữa và là , giữa và là . Hệ thức đúng có dạng
Câu 6:
Một vật rắn ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của ba lực. Độ lớn của ba lực đó không thể nhận bộ giá trị nào sau đây?
Câu 7:
Một thanh AB được tạo thành từ hai thanh, thanh sắt AC và thanh nhôm CB có chiều dài bằng nhau và hàn chặt tại C (Hình III.1). Gọi và lần lượt là vị trí trọng tâm của AC và CB. Vị trí trọng tâm của thanh AB nằm ở vị trí:
về câu hỏi!