Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bố cục:
- 6 câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Thúy Kiều
- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương Kim Trọng và nhớ thương cha mẹ của Kiều
- 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn và dự cảm trước tương lai sóng gió
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy nhận xét về trình tự thương nhớ của Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Theo em thứ tự đó có hợp lý không?
Câu 2:
Hoàn cảnh, không gian sống của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả như thế nào?
Câu 3:
Ghi lại các từ láy có trong phần cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và cho biết dụng ý nghệ thuật của chúng.
Câu 4:
Nêu vị trí của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trong tác phẩm “Truyện Kiều”.
Câu 5:
“Người tựa cửa hôm mai” được nói tới trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là ai? Những suy nghĩ của nàng Kiều về người đó được thể hiện như thế nào?
Câu 6:
Qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, em hãy so sánh hai câu thơ của Nguyễn Du: “Cỏ non xanh tận chân trời” và câu “Buồn trông nội cỏ rầu rầu”.
Câu 7:
Phân tích biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của tác giả Nguyễn Du trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
về câu hỏi!