Câu hỏi:
13/07/2024 681Trong đoạn cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” tác giả sử dụng điệp từ “buồn trông” có ý nghĩa gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Điệp từ “buồn trông” đứng đầu mỗi câu, khắc họa nỗi buồn trông ra bốn phía, ngóng đợi những thứ xa xôi, mơ hồ làm thay đổi hiện tại bế tắc.
- Buồn trông cái thảng thốt, lo âu, mỗi sợ hãi của người con gái non nớt khi lạc vào cuộc đời ngang trái.
- Cụm từ “buồn trông” kết hợp với các hình ảnh đứng sau đã diễn tả nỗi buồn với những sắc thái cao độ khác nhau.
- Điệp ngữ lại kết hợp với các từ láy chủ yếu là từ láy tượng hình, dồn dập, tạo nhịp điệu, diễn tả nỗi buồn ngày càng dâng kín bủa vây lấy Kiều.
- Điệp ngữ tạo nỗi buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy nhận xét về trình tự thương nhớ của Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Theo em thứ tự đó có hợp lý không?
Câu 2:
Hoàn cảnh, không gian sống của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả như thế nào?
Câu 3:
Ghi lại các từ láy có trong phần cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và cho biết dụng ý nghệ thuật của chúng.
Câu 4:
Nêu vị trí của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trong tác phẩm “Truyện Kiều”.
Câu 5:
“Người tựa cửa hôm mai” được nói tới trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là ai? Những suy nghĩ của nàng Kiều về người đó được thể hiện như thế nào?
Câu 6:
Qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, em hãy so sánh hai câu thơ của Nguyễn Du: “Cỏ non xanh tận chân trời” và câu “Buồn trông nội cỏ rầu rầu”.
Câu 7:
Phân tích biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của tác giả Nguyễn Du trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
về câu hỏi!