Câu hỏi:
12/07/2024 909Qua bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, em hãy nêu ý nghĩa và nhận xét sự lặp lại, biến đổi của những chi tiết, hình ảnh, đại từ trong khổ thơ đầu và khổ thơ thứ tư.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hình ảnh con chim và hình ảnh bông hoa được lặp lại trong hai khổ thơ: khổ đầu và khổ thơ thứ tư.
• Ở khổ thơ đầu, hình ảnh được miêu tả cụ thể gợi cảm mang ý nghĩa diễn tả sự tươi đẹp của cuộc sống.
• Sự lặp lại chi tiết bông hoa và con chim hót làm cho hai chi tiết này trở thành biểu tượng của mùa xuân và từ đó xuất hiện hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” ở khổ thơ thứ năm rất tự nhiên.
- Ở đầu đoạn thơ xưng hô đại từ “tôi” nhưng đến khổ thứ tư chuyển thành đại từ “Ta” diễn tả điều tâm niệm của tác giả là khát vọng chung của nhiều người, nhiều lứa tuổi.
• Tiếng lòng của nhà thơ gặp và giao hòa với tiếng lòng của nhiều người vì vậy tác giả sử dụng tiếng nói chung “ta”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Giọng điệu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được tác giả thể hiện như thế nào?
Câu 3:
Chủ đề của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” mà tác giả đã gửi gắm là gì?
Câu 4:
Từ “lộc” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích tại sao tác giả lại miêu tả người lính là “lộc dắt đầy trên lưng”?
Câu 5:
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
Câu 6:
Những yếu tố: thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, điệp ngữ,… đã được sử dụng như thế nào để tạo được nhạc điệu trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?
Câu 7:
Nốt nhạc trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” thể hiện nét gì? Điều đó góp phần gì vào việc thể hiện nguyện ước của tác giả?
về câu hỏi!