Câu hỏi:

24/06/2020 4,117

c. Có thể thay thế từ “phả” bằng từ “tỏa” được không?

 

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Không thể thay từ “phả” bằng từ “tỏa” bởi vì:

   + Từ “phả” nghĩa là bốc mạnh hoặc tỏa ra thành luồng – theo từ điển của Hoàng Phê) là động từ có sắc thái mạnh hơn động từ “tỏa” mới diễn tả được mùi vị của hương ổi chín đậm trong gió, mạnh mẽ choán lấy tâm trí của con người, mùi hương đó quyện thành luồng, hương thơm như sánh lại.

   + “Tỏa” sẽ gợi ra sự lan tỏa về mùi hương trong không gian, hương ổi sẽ không thể kích thích và gây được ấn tượng mạnh với người cảm nhận.

   + Tác giả muốn gây ấn tượng mạnh với người đọc về sự tập trung khi cảm nhận hương vị đặc trưng của mùa thu.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

e. Có ý người cho rằng hình ảnh “sấm” và “hàng cây đứng tuổi” là hình ảnh ẩn dụ. Em có đồng ý với ý kiến đó không, tại sao?

 

Xem đáp án » 24/06/2020 2,726

Câu 2:

b. Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ đầu của bài “Sang thu”?

 

Xem đáp án » 24/06/2020 1,441

Câu 3:

Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh là bức thông điệp lúc giao mùa, em hãy trình bày mạch cảm xúc của bài thơ?

Xem đáp án » 24/06/2020 1,378

Câu 4:

a. Chỉ ra biện pháp tu từ trong khổ thơ:

Sông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu

Xem đáp án » 24/06/2020 1,185

Câu 5:

d. Hãy viết đoạn văn 12 câu theo phương thức tổng hợp – phân tích – tổng hợp để làm rõ hình ảnh thiên nhiên lúc giao mùa và cảm xúc của con người.

 

Xem đáp án » 24/06/2020 972

Câu 6:

b. Hai từ “dềnh dàng” và cụm từ “bắt đầu vội vã” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa gì trong việc thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà thơ?

 

Xem đáp án » 24/06/2020 965

Bình luận


Bình luận