Câu hỏi:

29/09/2019 925

Cho đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn mạch MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi tụ điện sao cho UAP không phụ thuộc vào biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung đó và thay đổi biến trở. Khi uAP lệch pha cực đại so với uAB thì UPB = U1. Khi (UAN.UNP) cực đại thì UAM = U2. Biết rằng U1=2(6-3)U2 . Độ lệch pha cực đại giữa uAp và uAB gần nhất với giá trị nào?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm và các biến đổi toán học

Cách giải:

Khi thay đổi C để UAP không phụ thuộc biến trở R. Dễ có ZC = 2ZL

+ Khi R thay đổi ta luôn có ΔAPB luôn là tam giác cân tại A (Hình vẽ)

Ta thấy khi R thay đổi, nếu ta di chuyển điểm A→M thì góc 2φ chính là độ lệch pha của UAP và UAB càng lớn.

Vậy độ lệch pha cực đại của UAP và UAB khi điểm A trùng với điểm M hay lúc đó R = 0.

Vậy UAN.UNP lớn nhất khi UAN = UNP hay khi đó tam giác APB là tam giác vuông cân

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây:

Xem đáp án » 29/09/2019 36,993

Câu 2:

Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1=3A; Nếu mắc tụ Cvào nguồn thì được dòng điệncó cường độ hiệu dụng I2= 4A; Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là

Xem đáp án » 29/09/2019 29,096

Câu 3:

Điều kiện sảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn tả theo biểu thức nào?

Xem đáp án » 29/09/2019 16,108

Câu 4:

Một đoạn mạch  xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có (r, L) và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là: ud=806 cos(ωt-π6)V, uc=402cos(ωt-2π3)V điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là . Hệ số công suất của mạch trên là:

Xem đáp án » 29/09/2019 13,898

Câu 5:

Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i= I0cos (ωt+φ) (A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là:

Xem đáp án » 29/09/2019 9,321

Câu 6:

Một mạch điện gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz, có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi điện áp tức thời trên R có giá trị 207V thì cường độ dòng điện tức thời có giá trị 7A và điện áp tức thời trên tụ có giá trị 45V. Khi điện áp tức thời trên điện trở là 403V  thì điện áp tức thời trên tụ là 30V. Giá trị của C là

Xem đáp án » 29/09/2019 9,152

Câu 7:

Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2sin50πt (A). Dòng điện này có:

Xem đáp án » 29/09/2019 8,494

Bình luận


Bình luận