Câu hỏi:
11/07/2024 7,062Cho hàm số y = –2x + 3 có đồ thị (d1) và hàm số y = x – 1 có đồ thị ()
b) Xác định hệ số a và b biết đường thẳng (): y = ax + b song song với () và cắt () tại điểm nằm trên trục tung.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
b) Do ( ) song song với đường thẳng ( ) nên ( ) có dạng: y = x + b (b ≠ -1)
() cắt trục tung tại điểm (0; 3)
Do ( ) cắt ( ) tại điểm nằm trên trục tung nên ta có:
3 = 0 + b ⇔ b = 3
Vậy phương trình đường thẳng () là y = x + 3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho MA = R. Vẽ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm ). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H.
a) Chứng minh MD là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Câu 4:
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho MA = R. Vẽ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm ). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H.
d) ME cắt đường tròn (O) tại F (khác E). Chứng minh: ∠(MOF) = ∠(MEH )
Câu 5:
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho MA = R. Vẽ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm ). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H.
b) Kẻ đường kính CE của đường tròn (O). Tính MC, DE theo R.
Câu 6:
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho MA = R. Vẽ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm ). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H.
c) Chứng minh
về câu hỏi!