Câu hỏi:

12/07/2024 8,448 Lưu

Cho một thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1=40cm và một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2=-20cm, đặt đồng trục và cách nhau một khoảng l. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính, cách O1một khoảng d1. Qua hệ 2 thấu kính AB cho ảnh A2B2.

a) Cho , l = 30 cm. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh A2B2 qua hệ.

b) Giử nguyên l = 30 cm. Xác định vị trí của AB để ảnh A2B2 qua hệ là ảnh thật.

c) Cho d1=60cm. Tìm l để ảnh A2B2 qua hệ là ảnh thật lớn hơn vật AB 10 lần.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

 

Sơ đồ tạo ảnh

a) Ta có: d1'=d1f1d1-f1=120cm;

d2=O1O2-d1'=l-d1'=-90cm ; d2'=d2f2d2-f2=-1807cm;

k=A2B2AB=A1B1AB.A2B2A1B1=-d1'd1.-d2'd2=d1'd2'd1d2=120.-180760.(-90)=47.

Vậy: Ảnh cuối cùng là ảnh ảo (d2'<0); cùng chiều với vật (k > 0) và nhỏ hơn vật (|k| < 1).

b) Ta có: d1'=d1f1d1-f1=40d1d1-40; d2=l-d1'=-10d1+1200d1-40;

d2'=d2f2d2-f2=20d1+2400d1-200

Để ảnh cuối cùng là ảnh thật thì d2'>0 d2 > 200 cm.

c) Ta có: d1'=d1f1d1-f1=120cm; d2=l-d1'=l-120;

d2'=d2f2d2-f2=-20(l-200)l-100;k=d1'd2'd1d2=40100-l.

Để ảnh cuối cùng là ảnh thật thì d2'>0 120 > l > 100; để ảnh cuối cùng lớn gấp 10 lần vật thi k=±10 l = 96 cm hoặc l = 104 cm. Kết hợp cả hai điều kiện ta thấy để ảnh cuối cùng là ảnh thật lớn gấp 10 lần vật thì l = 104 cm và khi đó ảnh ngược chiều với vật

Trần Khoa

Trần Khoa

sao d'1 ra là 120(lớn hơn l) mà d2 lại là l-d'1 ạ

Trần Khoa

Trần Khoa

sao công thức là -d'1/d1 mà lại thay số là 120/60 ạ ?

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo:

f=-OCV=-50cn=-0,5mD=1f=-2dp.

Khi đeo kính: d'C=-OCC=-10cmdC=d'Cfd'C-f=12,5cm

Vậy, khi đeo kính người này nhìn rõ vật đặt gần nhất cách mắt một khoảng 12,5 cm.

b) Ta có: f1=1D1=-100cm;

d'C=-OCC=-10cmdC=d'Cf1d'C-f1=11cm;d'V=-OCV=-50cmdV=d'Vf1d'V-f1=100cm

Vậy, khi đeo kính có độ tụ -1 dp, người này nhìn rõ các vật cách mắt từ 11 cm đến 100 cm.

Lời giải

Ta có: f=1D=-0,4m=-40cm.

a) Khi đeo kính nếu đặt vật tại CCK (điểm cực cận khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CC (điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại CVK (điểm cực viễn khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CV (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó: 

dC=OCCK=25cmdC'=dCfdC-f=-15,4cm=-OCCOCC=15,4cm;

dV=OCVK=dV'=f=-40cm=-OCVOCV=40cm.

Vậy: giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến 40 cm.

b) Ta có: f1=1D1=-0,5m=-50cm ; dC1'=-OCC=-15,4cm

dC1=dC1'f1dC1'-f1=22,25cm=OCCK1 ; d'V1=-OCV=-40cmdV1=dV1'f1dV1'-f1=200cm

Vậy: khi đeo kính có độ tụ - 2 dp thì người đó sẽ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 22,25 cm đến 200 cm (đây là trường hợp bị cận thị mà đeo kính chưa đúng số).