Câu hỏi:

15/09/2020 521

Hình vẽ bên mô tả dạ dày của một nhóm động vật ăn cỏ. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? 

I.  Đây là loại dạ dày 4 ngăn đặc trưng cho tất cả các loài động vật ăn cỏ.

II.  Dạ cỏ là nơi có VSV sống cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn xenluloz

III.  Dạ lá sách là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.

IV. Dạ múi khế là nơi có enzyme pepsin và HCl giúp phân giải protein từ cỏ và vi sinh vật

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án là D

I sai, chỉ những loài nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn.

II đúng

III sai, dạ tổ ong là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.

IV đúng

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra như thế nào?

Xem đáp án » 15/09/2020 20,400

Câu 2:

Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?

Xem đáp án » 15/09/2020 16,541

Câu 3:

Manh tràng ở động vật ăn cỏ thường rất phát triển. Nó có chức năng chủ yếu là

Xem đáp án » 15/09/2020 15,654

Câu 4:

Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày cỏ diễn ra như thế nào?

Xem đáp án » 15/09/2020 15,402

Câu 5:

Các phát biểu nào sau đây đúng về tiêu hóa ở động vật ?

(1) Tất cả các loài thú ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn.

(2) Ở thú ăn thịt, thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày giống như ở người

(3) Ruột non ở thú ăn thịt dài hơn ở thú ăn thực vật.

(4) Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn ngoại bào.

(5) Tất cả các loài thú ăn động vật đều có manh tràng không phát triển.

(6) Một trong những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là dịch tiêu hóa không bị hòa loãng

Xem đáp án » 15/09/2020 13,330

Câu 6:

Nhóm động vật nào sau đây có cơ quan tiêu hóa dạng ống?

Xem đáp án » 15/09/2020 12,344

Câu 7:

Trong ống tiêu hóa của các loài gia cầm, diều là một phần của bộ phận nào?

Xem đáp án » 15/09/2020 11,184

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900