Câu hỏi:
13/07/2024 3,396Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox, lấy điểm M sao cho OM = 4 cm. Trên tia Oy, lấy điểm N sao cho ON = 2cm. Gọi A và B lần lượt là trung điểm của OM và ON.
Chứng tỏ O nằm giữa hai điểm A và B.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chỉ ra OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm A và B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của OA và OB. Tính độ dài MN, biết AB = a.
Câu 2:
Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA = 3cm. Trên tia Oy, lấy điểm B sao cho AB = 6cm. Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Câu 3:
Cho đoạn thẳng AB. Điểm C nằm giữa A và B sao cho AC = AB.
Điểm O nằm trên tia CB sao cho CO = AC. Chứng tỏ:
OA = AB.
Câu 4:
Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài hai đoạn thẳng AC và BC, biết AB = 6cm.
Câu 5:
Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm.
So sánh OA và AB.
Câu 6:
Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 6cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Tính độ dài AM.
Bài tập: Tập hợp. Phần tử của tập hợp chọn lọc, có đáp án
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Đề thi Toán lớp 6 Học kì 1 năm 2020 - 2021 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
Xét tính chia hết của một tổng hoặc hiệu
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
Dạng 4. Thực hiện phép tính (tiếp theo) có đáp án
về câu hỏi!