Câu hỏi:
13/07/2024 1,103Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 5 và không lớn hơn 79
a, Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
b, Giả sử các phần tử của A được viết theo giá trị tăng dần. Tìm phần tử thứ 12 của A
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a, Số tự nhiên n lớn hơn 5 và không lớn hơn 79 là số thỏa mãn điều kiện: 5 < n ≤79.
Vậy ta có: A = {nN|n lẻ và 5 < n ≤79}
b, Khi giá trị của n tăng dần thì giá trị các phần tử của A tạo thành một dãy số cách đều tăng dần (bắt đầu từ số 7, khoảng cách giữa hai số liên tiếp là 2). Giả sử phần tử thứ 12 của A là x thì ta có:
(x – 7) : 2 +1 =12
=> (x – 7) : 2 = 11
=> x – 7 = 22
=> x = 29
Vậy phần tử thứ 12 cần tìm của A là 29
Nhận xét:
Số phần tử của tập hợp A là: (79 – 7) : 2 + 1 = 37 nên A có phần tử thứ mười hai.
Ở câu b), ta có thể viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử cho tới phần tử thứ mười hai. Tuy nhiên cách này có nhược điểm là ta phải liệt kê được tất cả các phần tử đứng trước phần tử cần tìm. Vậy với cách làm này, bài toán yêu cầu tìm phần tử ở vị trí càng lớn thì sẽ càng khó khăn
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ có ba chữ số. Hỏi A có bao nhiêu phần tử?
Câu 2:
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46;
b, B là tập hợp các số chẵn không quá 46;
c, C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46;
d, D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47.
Câu 3:
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, A = {15;17;19;...;49;51}
b, B = {10;12;14;...;76;78}
Câu 5:
Gọi P là tập hợp các số có bốn chữ số, trong đó có hai chữ số tận cùng là 37. Hỏi tập hợp P có bao nhiêu phần tử?
về câu hỏi!