Câu hỏi:
30/10/2019 2,678Cho các chất sau: Si, SiO2, Na2SiO3, K2CO3, KHCO3, (NH4)2CO3, CaCO3, Ca(HCO3)2. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
● Si: không thỏa do không tác dụng với HCl.
+ NaOH loãng: Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑.
● SiO2: không thỏa do không tác dụng với cả HCl và NaOH loãng.
(Chú ý: SiO2 chỉ tác dụng với NaOH đặc, nóng hoặc NaOH nóng chảy:
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O).
● Na2SiO3: không thỏa do không tác dụng với NaOH loãng.
+ HCl: Na2SiO3 + 2HCl → 2NaCl + H2SiO3↓.
● K2CO3: không thỏa do không tác dụng với NaoH loãng.
+ HCl: K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.
● KHCO3: thỏa mãn do: + HCl: KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O.
+ NaOH loãng: KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O.
● (NH4)2CO3: thỏa mãn do: + HCl: (NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2↑ + H2O.
+ NaOH loãng: (NH4)2CO3 + 2NaOH → 2NH3↑ + 2H2O + Na2CO3.
● CaCO3: không thỏa do không tác dụng với NaOH loãng.
+ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O.
● Ca(HCO3)2: thỏa mãn do: + Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O.
+ NaOH loãng: Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O.
(hoặc NaOH dư thì: Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O).
⇒ chỉ có 3 chất thỏa là KHCO3, (NH4)2CO3, Ca(HCO3)2 ⇒ chọn D.
Đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dẫn V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ nung nóng đựng m gam một oxit kim loại, thu được 6,0 gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 20. Dan Y vào nước vôi trong dư, tạo thành 7,5 gam kết tủa. Biết X tác dụng được với tối đa 0,21 mol H2SO4 đặc, nóng, tạo thành 0,75V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6), ở đktc). Tổng số các nguyên tử trong phân tử oxit ban đầu là:
Câu 4:
Cacbon không phản ứng được (khi đun nóng) với chất nào sau đây?
Câu 5:
Cho 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
Câu 6:
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
về câu hỏi!