Câu hỏi:
11/07/2024 10,847Cho hình thang vuông ABCD có AD = CD = 2AB. Gọi E là điểm đối xứng của A qua B.
a) Chứng minh AE = 2AB và tứ giác AECD là hình vuông.
b) Gọi M là trung điểm của EC và I là giao điểm của BC và DM. Chứng minh diện tích tam giác DIC bằng diện tích tứ giác EBIM.
c) Biết DA và CB cắt nhau tại V. Gọi N là hình chiếu của I trên AD. Chứng minh .
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Chứng minh AE = 2AB và tứ giác AECD là hình vuông.
Vì E là điểm đối xứng với A qua B nên B là trung điểm của AE. Do đó, AE = 2AB.
Theo đề bài ta có: AD = CD = 2AB
=> AD = CD = AE.
Vì ABCD là hình thang vuông nên ta có:
Xét tứ giác AECD ta có:
AE // CD
AE = CD
=> Tứ giác AECD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).
Mà ta lại có: AD = AE (chứng minh trên)
=> Tứ giác AECD là hình thoi (dấu hiệu nhận biết)
Theo giả thiết:
Suy ra, tứ giác AECD là hình vuông (dấu hiệu nhận biết)
b) Gọi M là trung điểm của EC và I là giao điểm của BC và DM. Chứng minh diện tích tam giác DIC bằng diện tích tứ giác EBIM.
Vì tứ giác AECD là hình vuông nên AE = CE = CD = DA (định nghĩa hình vuông)
Vì M là trung điểm của EC nên EM = CM .
Mà và AE = CE (chứng minh trên).
=> BE = CM
Ta có:
(đpcm)
c) Biết DA và CB cắt nhau tại V. Gọi N là hình chiếu của I trên AD. Chứng minh .
Xét tam giác BEC và tam giác MCD ta có:
BE = MC (cmt)
EC = CE (cmt)
(c-g-c)
(hai góc tương ứng)
Ta có:
Xét tam giác DIC ta có: (áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác)
=> DI vuông góc với BC tại I.
Xét tam giác DNI vuông tại N, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
Xét tam giác VNI vuông tại N, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
Xét tam giác DVI vuông tại I, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
.
Vậy .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Có 2 khu dân cư A và B cùng nằm bên bờ sông MN (như hình vẽ). Người ta muốn xây dựng một trạm cấp nước trên bờ sông MN để cung cấp cho hai khu dân cư nói trên. Gọi C là địa điểm đặt trạm. Hãy xác định vị trí của C trên bờ sông MN để tổng độ dài đường ống dẫn nước từ đó tới hai khu dân cư A và B là ngắn nhất (giả thiết các đường ống dẫn nước là đường thẳng AC, BC).
Câu 5:
Cho hình bình hành ABCD có góc A là góc tù. Kẻ AH và CK vuông góc với đường chéo BD.
a) Chứng minh rằng: Tứ giác AHCK là hình bình hành.
b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh ba điểm A, O, C thẳng hàng.
c) Tính diện tích hình bình hành AHCK. Biết AH = 4cm, HK = 2cm.
Câu 6:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, E là điểm đối xứng với H qua AC. Gọi I là giao điểm của AB và DH, K là giao điểm của AC và EH.
a) Tứ giác AIHK là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh ba điểm D, A, E thẳng hàng;
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh .
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 1: Đơn thức có đáp án
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 2)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!