Câu hỏi:
12/07/2024 671Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu bài thơ “Nhàn” có gì đáng chú ý?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Nhịp điệu của câu thơ gợi lên sự ung dung, thong thả:
Một mai/ một cuốc, /một cần câu (2/2/3)
Thơ thẩn dầu ai/ vui thú nào (4/3)
- Kết hợp với hình ảnh những dụng cụ lao động nơi làng quê: mai, cuốc, cần câu cho ta thấy những công cụ cần thiết của cuộc sống thôn quê từ đó thấy được một cuộc sống giản dị không lo toan vướng bận.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giải thích ý hiểu của em về điển tích trong 2 câu cuối bài thơ “Nhàn”
Câu 2:
Em hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao” trong bài thơ “Nhàn”?
Câu 3:
Quan điểm của tác giả về “dại” và “khôn” trong bài thơ “Nhàn” như thế nào?
Câu 4:
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 5:
Theo em quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm tích cực hay tiêu cực. Vì sao?
Câu 6:
Hai câu thơ đầu bài thơ “Nhàn” cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng của tác giả như thế nào?
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 7)
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 10)
Trắc nghiệm: Tam đại con gà có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 12 đề kiểm tra cuối học kì 1 Ngữ Văn 10 Cánh Diều có đáp án- Đề 1
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!