Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Quy tắc hóa trị:
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
- Tổng quát: Hợp chất có dạng:
Với:
A, B là nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
a, b lần lượt là hóa trị của A, B.
x, y chỉ số nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử.
Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b
⇒ biết x, y và a thì tính được
⇒ biết x, y và b thì tính được
- Chú ý: Quy tắc này được vận dụng chủ yếu cho các hợp chất vô cơ.
Ví dụ 1:
Từ công thức hóa học của hợp chất , ta có: 2.I = 1.II
(chú ý: nhóm (SO4) có hóa trị II)
Ví dụ 2: Xác định hóa trị của S trong hợp chất H2S.
Hướng dẫn:
Trong hợp chất H2S:
H có hóa trị I, gọi hóa trị của S là a ta có:
2.I = 1.a ⇒ a = II.
Vậy trong hợp chất H2S thì lưu huỳnh có hóa trị II.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chất là gì? Vật thể là gì? Phân loại vật thể và lấy ví dụ minh họa?
Câu 2:
Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân? Tại sao khối lượng hạt nhân nguyên tử được coi là khối lượng nguyên tử?
Câu 3:
Phân tử là gì? Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử như thế nào, có gì khác so với phân tử của đơn chất? Lấy ví dụ minh họa
Câu 5:
Hỗn hợp là gì? Chất tinh khiết là gì? Nước tự nhiên là chất hay hỗn hợp?
về câu hỏi!