Câu hỏi:
13/07/2024 5,787Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc tại điểm A. Xe thứ nhất chạy một vòng trên các cạnh của tam giác đều ABC (AB = a = 300m) theo chiều từ A đến B (Hình 2). Khi đến B xe nghỉ 4 phút, đến C xe nghỉ 6 phút, vận tốc của xe trên mỗi cạnh là không đổi nhưng khi xe chuyển động trên cạnh kế tiếp thì vận tốc tăng gấp 2 lần so với trước. Biết vận tốc trung bình của xe thứ nhất là 0,8m/s. Xe thứ hai chạy liên tục nhiều vòng trên các cạnh của tam giác ABC theo chiều từ A đến C với vận tốc không đổi là 3m/s
a, Hỏi xe thứ nhất đi được một vòng thì gặp xe thứ hai mấy lần?
b, Xác định các vị trí hai xe gặp nhau
c, Vẽ đồ thị vị trí của hai xe theo thời gian
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a, - Gọi v, 2v, 3v là vận tốc của xe 1 trên AB, BC, CA.
- Thời gian xe 1 đi hết một vòng:
Mà
Thời gian xe 1 đi trên cạnh AB, BC, CA: t1 = 300s; t2 = 150s; t3 = 75s
Lập bảng
Xe 1:
Xe 1:
Từ bảng: Xe thứ nhất chạy được một vòng thì gặp xe thứ hai 4 lần
b,
So sánh hai bảng:
+ Trong giây thứ 200 => 300 xe 1 đi từ A => B, xe 2 đi từ B => A hai xe gặp nhau lần thứ nhất tại điểm M trên đoạn AB
Sau 200s xe (1) đi được AH = vt = 200m => HB = 100m
Trong thời gian ∆t xe (1) và (2) cùng đi từ H => M và B => M
AM = 200 + 25 = 225m
+ Tại thời điểm 500s xe 1 đang nghỉ tại B và xe 2 đến B nên hai xe gặp nhau lần thứ 2 tại B.
+ Thời điểm 700s xe 2 tới C, xe 1 nghỉ tại C. Vậy hai xe gặp nhau lần thứ 3 tại điểm C.
+ Giây thứ 1000 xe 2 tới C, xe 1 đang nghỉ tại C. Vậy hai xe gặp nhau lần thứ 4 tại C
c,
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dẫn một lượng hơi nước có khối lượng m1 = 0,4 kg ở nhiệt độ t1 = 100oC từ lò hơi vào một bình chứa nước đá có khối lượng m2 = 0,8kg ở nhiệt độ t0 = 0oC. Tính khối lượng và nhiệt độ nước ở trong bình khi có sự cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước C = 4200 J/kg.độ, nhiệt hoá hơi của nước L = 2,3.106 J/kg và nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105J/kg. (Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình).
Câu 2:
Cho mạch điện (Hình 1). Biết U1 = 16V, U2 = 5V, r1 = 2Ω, r2 = 1Ω, R2 = 4Ω, đèn Đ ghi (3V- 3W), ampe kế lí tưởng
a, Tính R1, R3, UAB. Biết rằng đèn Đ sáng bình thường, ampe kế chỉ số 0
b, Thay ampe kế bằng vôn kế lí tưởng. Tính số chỉ của vôn kế và cho biết độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?
Câu 3:
Cho hệ gồm hai thấu kính hội tụ L1 và L2 ghép đồng trục có tiêu cự lần lượt là f1, f2 đặt cách nhau một đoạn O1O2 = a = 100cm (Hình 4). Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của hệ, A thuộc trục chính. Thấu kính L đặt tại O có thể thay thế hệ (L1, L2) sao cho với bất kỳ vị trí nào của AB đặt trước L đến O đều cho độ phóng đại ảnh như hệ (L1, L2). Vật AB đặt tại O:
+ Nếu chỉ dùng thấu kính L2 đặt tại O1 thì L2 cho ảnh của AB tại O2.
+ Nếu đảo vị trí hai thấu kính L1, L2 cho nhau thì ảnh qua hệ sau khi đảo có chiều cao lớn gấp 4 lần chiều cao ảnh của hệ khi chưa đảo vị trí và hai ảnh này ngược chiều nhau.
Tính tiêu cự f, f1, f2 của các thấu kính
Câu 4:
Trong hộp đen X (Hình 3) có mạch điện ghép bởi các điện trở giống nhau R0. Lần lượt đo điện trở của các cặp đầu dây ra cho ta kết quả: R42 = 0, R14 = R12 = R43 = R32 = 5R0/3 và R13 = 2R0/3. Bỏ qua điện trở các dây nối. Xác định cách mắc đơn giản nhất của các điện trở trong hộp đen
Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 1 (có đáp án): Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Bài tập Thấu kính hội tụ có đáp án
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 40 (có đáp án): Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Trắc nghiệm Lí 9 (có đáp án) Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Bài tập Hiện tượng khúc xạ ánh sáng có đáp án
Bài tập quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ có đáp án
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài tập định luật Ôm có đáp án
về câu hỏi!