Tổng hợp Đề thi vào 10 chuyên Vật Lí có đáp án (Đề 6)
46 người thi tuần này 5.0 19.4 K lượt thi 5 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 1 (có đáp án): Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 59 (có đáp án): Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 21 (có đáp án): Nam châm vĩnh cửu
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 35 (có đáp án): Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu có đáp án (Mới nhất)
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 13 (có đáp án): Điện năng - Công của dòng điện
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
- m1 = 0,4kg hơi nước ngưng tụ hết thành nước ở 100oC toả ra nhiệt lượng:
Q1 = mL = 0,4. 2,3.106 = 920.000J
- Nhiệt lượng 0,8 kg nước đá nóng chảy hết: Q2 = λm2 = 3,4.105 .0,8 = 272.000J
- Q1 > Q2: Nước đá nóng chảy hết và tiếp tục nóng lên.
- Giả sử nước đá nóng lên đến 100oC, nhiệt lượng thu vào:
Q3 = m2sup>C(t1 – t0) = 0,8.4200 (100 - 0) = 336.000J
- Q2 + Q3 = 272.000 + 336.000 = 608.000J
- Q1 > Q2 + Q3: Hơi nước dẫn vào không ngưng tụ hết và nước nóng đến 100oC.
- Khối lượng hơi nước đã ngưng tụ: m' = (Q2 + Q3)/ L = 608.000: (2,3.106) = 0,26kg
- Khối lượng nước trong bình: 0,8 + 0,26 = 1,06kg, nhiệt độ nước trong bình là 100oC
Lời giải
a, Đèn
Ampe kế chỉ số không:
Đèn sáng bình thường:
Tại nút A: I = I1 + Id => I1 = I – 1 (*)
UNM = UNB + UBM <=> I1.R2 – Ud = U2
<=> (I – 1).4 = 8 => I = 3A (**)
Từ (*), (**) => I1 = 2A (2)
Áp dụng ĐL Ôm cho từng đoạn mạch:
Từ (1), (2), (3) =>
b, Vôn kế lí tưởng (điện trở vôn kế rất lớn) nên không có dòng điện qua nhánh MN (giống ý a) do đó cường độ dòng điện qua các nhánh không thay đổi.
+ Số chỉ của vônkế bằng 0.
+ Đèn vẫn sáng bình thường
Lời giải
a, - Gọi v, 2v, 3v là vận tốc của xe 1 trên AB, BC, CA.
- Thời gian xe 1 đi hết một vòng:
Mà
Thời gian xe 1 đi trên cạnh AB, BC, CA: t1 = 300s; t2 = 150s; t3 = 75s
Lập bảng
Xe 1:
Xe 1:
Từ bảng: Xe thứ nhất chạy được một vòng thì gặp xe thứ hai 4 lần
b,
So sánh hai bảng:
+ Trong giây thứ 200 => 300 xe 1 đi từ A => B, xe 2 đi từ B => A hai xe gặp nhau lần thứ nhất tại điểm M trên đoạn AB
Sau 200s xe (1) đi được AH = vt = 200m => HB = 100m
Trong thời gian ∆t xe (1) và (2) cùng đi từ H => M và B => M
AM = 200 + 25 = 225m
+ Tại thời điểm 500s xe 1 đang nghỉ tại B và xe 2 đến B nên hai xe gặp nhau lần thứ 2 tại B.
+ Thời điểm 700s xe 2 tới C, xe 1 nghỉ tại C. Vậy hai xe gặp nhau lần thứ 3 tại điểm C.
+ Giây thứ 1000 xe 2 tới C, xe 1 đang nghỉ tại C. Vậy hai xe gặp nhau lần thứ 4 tại C
c,
Lời giải
- Vì R42 = 0: Giữa đầu 4 và đầu 2 nối với nhau bởi dây dẫn.
- Vì R13 = 2R0/3 < R0: Giữa đầu 1 và đầu 3 có mạch mắc song song.
- Mạch đơn giản nhất gồm R0 song song với mạch có điện trở Rx
Mạch Rx gồm R0 nối tiếp R0
- Vậy mạch 1-3 có dạng đơn giản (Hình 1a).
- Vì R14 = R12 = R43 = R32 = 5R0/3 = R0 + 2R0/3
Nên các mạch 1- 4, 1- 2, 4- 3, 3- 2 gồm một điện trở R0 mắc nối tiếp với mạch 1- 3 ở trên
Vậy sơ đồ cách mắc đơn giản trong hộp đen X (Hình 1b)
Lời giải
+ Với (L) đặt tại O: độ phóng đại ảnh là k
+ Với hệ (L1, L2): độ phóng đại ảnh là k’.
+ Thấu kính (L) đặt tại O có thể thay thế hệ (L1, L2) sao cho với bất kỳ vị trí nào của AB đặt trước (L) đều cho độ phóng đại ảnh như hệ (L1, L2): k = k’
+ Khi AB đặt tại O và chỉ có thấu kính (L): k = 1.
+ Khi (L2) đặt tại O1 cho ảnh trùng với O2:
Theo giả thiết: k1 = –4k => O1O = 25cm
+ Tiêu cự của thấu kính (L2):
+ Với hệ (L1, L2):
Ta có: d1 = O1O = 25cm =>
Phương trình (1)
+ Với k = k’ ta có:
Vì
1 Đánh giá
100%
0%
0%
0%
0%