Tổng hợp Đề thi vào 10 chuyên Vật Lí có đáp án (Đề 7)
33 người thi tuần này 5.0 19.4 K lượt thi 5 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 1 (có đáp án): Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 59 (có đáp án): Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 21 (có đáp án): Nam châm vĩnh cửu
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 35 (có đáp án): Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu có đáp án (Mới nhất)
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 13 (có đáp án): Điện năng - Công của dòng điện
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a, Phương trình cân bằng nhiệt:
- Lần 1: m1c1(t1 – t13) = 1/2m3c3(t13 – t3) ⟹ m1c1(90 – 70) = 1/2m3c3(70 – 60)
⟺ 20m1c1 = 5m3c3 ⟹ 4m1c1 = m3c3
- Lần 2: m2c2(t23 – t2) = 1/2m3c3(t3 - t23) ⟹ m2c2 (30 – 20) = 1/2m3c3(60 – 30)
⟺10m2c2 =15m3c3 ⟹ m2c2 = 1,5m3c3.
b, - Ta có: m1c1 = 0,25m3c3 (1)
m2c2 = 1,5m3c3 (2)
- Gọi tc là nhiệt độ chung khi trộn ba chất lỏng với nhau; nhiệt lượng mỗi chất lỏng thu vào hoặc tỏa ra trong khi trao đổi nhiệt là:
Q1 = m1c1(t1 – tc), Q2 = m2c2(t2 – tc), Q3 = m3c3(t3 – tc)
- Theo định luật bảo toàn nhiệt lượng thì: Q1 + Q2 + Q3 = 0
⟹ m1c1(t1 – tc) + m2c2(t2 – tc) + m3c3(t3 – tc) = 0 (3)
- Từ (1), (2), (3) giải ra ta được tc = 40,90C
Lời giải
a, Gọi v1 là vận tốc xe đi từ A, v2 là vận tốc xe đi từ B.
- Chuyển động lần 1: v1t - v2t = 30
⟹ v1 - v2 = 30/t = 10 (1)
- Chuyển động lần 2:
v1t1 = v1t + 20 ⟹ t1 = (v1t + 20)/v1
t1 = (3v1 + 20)/v1 (2)
(v2t1 + v2/6) - v2t = 20
⟹ t1 = (20 - v2/6 + 3v2)/v2
⟹ t1 = 20/v2 + 17/6 (3)
- Từ 1, 2, 3 có phương trình: v22 + 10v2 - 1200 = 0;
- Giải phương trình tính được v2 = 30km/h ⟹ v1 = 40km/h.
Vận tốc của xe tại A là v1 = 40km/h; của xe tại B là v2 = 30km/h
b, - Gặp nhau lần đầu tại C lúc: 6 giờ + 3 giờ = 9 giờ 00
- Thời gian gặp lần sau: t1 = (3.40 + 20)/40 = 3 giờ 30 phút
- Lúc đó là: 6 giờ + 3 giờ 30 phút + 10 phút = 9 giờ 40 phút
Lời giải
a,
- IA = 0 và UCD = 0
Mạch gồm (R1//R3) nt (R2//R4) ⟹ U1 = U3; U2 = U4. (1)
Hoặc (R1ntR2)//(R3ntR4) ⟹ I1 = I2; I3 = I4.
- ⟹ U1/R1 = U2/R2; U3/R3 = U4/R4 (2)
- Từ (1) và (2) ⟹
b, - Mạch gồm (R1//R3) nt (R2//R4)
- Ta có : I1R1 + (I1 – IA)R2 = U ⟺ 4I1 + (I1 – 0,1)3 = 6
⟹ I1 = 0,9A
- U1 = U3 = I1R1 = 0,9.4 = 3,6V
⟹ U2 = U4 = U – U1 = 2,4V.
- I3 = U3/R3 = 3,6/12 = 0,3A ; I4 = I3 + IA = 0,3 + 0,1 = 0,4A
- R4 = U4/I4 = 2,4/0,4 = 6Ω
Lời giải
a, - Ta có I1 + Iđ = I2 + I3 ⟹ U1/r + Uđ/kr = U2/r + U3/r
⟹ U1 + Uđ/k = U2 + U3 ⟺ U1 + Uđ/k = U2 + (U1 + U2) – Uđ
b, Chọn chiều dòng điện như hình vẽ:
- Ta có: I1R1 + (I1 – Ib)R2 = U
⟺ 6I1 + 6(I1 – Ib) = 12
⟹ I1 = 1 + 0,5Ib (1)
I1R1 + IbRb + (Iđ + Ib)R3 = U
⟹ 6I1 + 3Ib + (Ib + Iđ)6 = 12
⟹ I1 + 0,5Ib + Ib + Iđ = 2
⟹ I1 + 1,5Ib + Iđ = 2 (2)
IđRđ + (Ib + Iđ)R3 = U
⟹ 12Iđ + (Ib + Iđ)6 = 12
⟹ 2Iđ + Ib + Iđ = 2
⟹3Iđ + Ib = 2 (3)
Từ (1) và (2) ⟹ 2Ib + Iđ = 1 (4)
Giải (3) và (4) tính được Iđ = 0,6A; Ib = 0,2A
- PĐ = Iđ2Rđ = 0,62.12 = 4,32W
Lời giải
a, - Hình vẽ: Đúng, đủ các ký hiệu
- Xét hai cặp tam giác đồng dạng :
∆OAB ∾ ∆OA’B’ ta có:
∆FAB ∾ ∆FOI ta có: (2)
Từ hình vẽ : FA = OF – OA (3)
Từ (2), (3) => (4)
Từ (1), (4) => (5)
Từ (5) ⟹ OA’.OF – OA’.OA = OA.OF
=> (6)
- Từ (6) nhận thấy OF không đổi nên khi OA giảm thì OA’ cũng giảm.
Vậy khi vật dịch chuyển lại gần thấu kính thì ảnh của nó cũng dịch chuyển lại gần thấu kính.
b, - Đặt OF = f ; OA = d1 ; OA’ = d1’ thay vào ( 5 ) ta được :
Vì A’B’ = 5AB nên ta có : ⟹ d1 = 0,8f ⟹ d1’ = 5d1 = 4f
- Khi đặt AB dọc theo trục chinh, đầu B của AB ở vị trí B2 trên trục chính cho ảnh ảo B2’, còn đầu A của AB vẫn cho ảnh ở vị trí cũ A’.
- Xét sự tạo ảnh qua thấu kính của đầu B2:
Theo nhận xét ở phần a, ta có:
d2 = OB2 = d1 – 2 = 0,8f – 2; d2’ = OB2’ = d1’ – 30 = 4f – 30
Thay vào (6) ta được: => f = 15cm
1 Đánh giá
100%
0%
0%
0%
0%