Tổng hợp Đề thi vào 10 chuyên Vật Lí có đáp án (Đề 9)
36 người thi tuần này 5.0 19.4 K lượt thi 6 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 59 (có đáp án): Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 21 (có đáp án): Nam châm vĩnh cửu
Bài tập Từ phổ - đường sức từ có đáp án
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm có đáp án (Mới nhất)
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài tập định luật Ôm có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a, - Khi C ở cách đầu A đoạn 10 cm và cách B đoạn 40 cm thì điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện lần lượt là: R1 = 1Ω, R2 = 9Ω.
- Công suất tỏa nhiệt trên biến trở ứng với hai vị trí trên là:
b, Công suất tỏa nhiệt trên R0 tương ứng là:
Tỷ số:
Lời giải
1, Tính d và d’ để Lmin: Ta có sơ đồ tạo ảnh:
- Khi ảnh hiện rõ trên màn, khoảng cách vật–màn là khoảng cách L giữa vật thật và ảnh thật:
- Mặt khác:
⟹ d, d’ là hai nghiệm của phương trình: x2 – L.x + f.L = 0
Δ = L2 – 4Lf.
ĐK để phương trình có nghiệm là Δ ≥ 0 => L ≥ 4f
Suy ra: Lmin = 4f = 96cm.
Khi đó: d = d’ = Lmin/2 = 48cm
2.a, Sơ đồ tạo ảnh:
Ta có: d1 = d'1 = 48cm
Vì vết sáng trên màn có đường kính không đổi khi tịnh tiến màn nên chùm tia ló tạo bởi L2 phải là chùm song song với trục chính. Tức là ảnh của S tạo bởi hệ hai thấu kính phải ở xa vô cùng. Ta có:
Mà: 18 - 48 = -30cm
Vậy: f2 = -30cm: L2 là thấu kính phân kì
b, Có 3 trường hợp lớn có thể xảy ra:
- TH1: chùm ló sau L2 là một chùm hội tụ và điểm hội tụ A nằm trước ảnh S'1
Từ hình vẽ, ta có:
Vậy: 40 – d’2 = 60 – 2d’2 => d2’ = 20cm
Từ đó:
⟹ Thấu kính L2 là thấu kính hội tụ.
- TH2: chùm ló sau L2 là một chùm hội tụ và điểm hội tụ A nằm sau ảnh
Lúc này S2’ nằm trong khoảng giữa hai vị trí của màn E, ta có:
Vậy:
Từ đó:
Thấu kính L2 là một thấu kính phân kì.
- TH3: chùm ló sau L2 là một chùm phân kì. ảnh S2’ là ảnh ảo.
Từ hình vẽ, ta có:
Vậy:
Suy ra: d2’ = 20cm > 0: điều này vô lí
Chú ý: Học sinh cũng có thể chỉ cần xét 2 TH trên vì khi xảy ra TH1 thì cũng coi như không thể xảy ra TH3
Lời giải
* Gọi P là trọng lượng của thanh AC
- P1 là trọng lượng đoạn BC: là trọng lượng đoạn AB:
- l là chiều dài thanh AC, V là thể tích vật chìm trong nước
- d3 là độ dài đoạn BC : , d2 là khoảng cách từ B đến P2:
d1 là khoảng cách từ B đến P1:
* Vì lực ép của thanh lên điểm A bị triệt tiêu nên theo điều kiện cân bằng lực ta có phương trình cân bằng lực sau :
P1d1 + Fd3 = P2d2 (1)
* Vì vật nằm lơ lửng trong lòng chất lỏng nên :
F = V.d – Vdx = V(d – dx) (2)
Từ (1) và (2) ta có :
Thay vào (3) ta có:
Lời giải
Gọi điện trở toàn phần của biến trở là R, điện trở phần AC là x
Khi K mở ta có mạch như hình vẽ.
điện trở toàn mạch
Cường độ dòng điện qua đèn:
Khi đèn tối nhất thì I1 nhỏ nhất hay mẫu số lớn nhất, khi đó:
Theo đề bài x = 1Ω ⟹ R = 3Ω
Khi K đóng ta có mạch như hình vẽ,
Điện trở toàn mạch (R’ là điện trở toàn phần của biến trở mới)
Cường độ dòng điện mạch chính:
Cường độ dòng điện qua BC:
Suy ra:
=> R’ = 12Ω
Lời giải
a, Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -5oC đến 0oC là
Q1 = C1m[0 - (-5)] = 2090.5.m = 10450m
Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn
Q2 = λm = 333000m
Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống 0oC
Q3 = C2mt2 = 4180.t2.m
- TH1: để nhiệt độ cân bằng nhỏ hơn 0oC thì Q1 > Q2 + Q3.
Hay 10450 m > 333000m + 4180.m.t2 ⟹ vô nghiệm
- TH2: để nhiệt độ cân bằng bằng 00C thì Q1 + Q2 > Q3.
10450 m + 333000m > 4180.m.t2 ⟹ t2 < 82,2oC
- TH3: để nhiệt độ cân bằng lớn hơn 0oC thì Q1 + Q2 < Q3.
⟹ t2 > 82,2oC.
b, Với t2 = 50oC ⟹ xảy ra TH2 tức là nhiệt độ cân bằng của hệ là 0oC.
Gọi Δm là khối lượng nước đá bị tan ta có:
10450 m + 333000. Δm = 4180.m.50 ⟹ Δm = 0,6 m
⟹ khối lượng nước lỏng trong bình là: m’ = m + Δm = 1,6 m
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
1 Đánh giá
100%
0%
0%
0%
0%