Câu hỏi:
13/07/2024 1,502Cho hình bình hành có bốn đỉnh nằm trên bốn cạnh của một tứ giác, trong đó hai đỉnh của hình bình hành là trung điểm hai cạnh đối của tứ giác. Chứng minh rằng diện tích hình bình hành bằng nửa diện tích tứ giác.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Xét tứ giác ABCD và hình bình hành EFGH có E, G là trung điểm AB, CD, Gọi O là tâm của hình bình hành EFGH, M và N là trung điểm của BC và AD. Do EMGN cũng là hình bình hành nên O cũng là trung điểm của MN. Xét hai trường hợp:
a) Nếu F không trùng M thì FMHN là hình bình hành, Khi đó FM//NH nên BC//AD suy ra ABCD là hình thang. Dễ thấy:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tam giác ABC có ba góc nhọn, vẽ các đường cao BD, CE. Gọi H, K theo thứ tự là hình chiếu của B, C trên đường thẳng ED. Chứng minh rằng:
a)
b)
Câu 2:
Tổng các góc của một đa giác n cạnh trừ đi góc A của nó bằng Tính n và
Câu 3:
Cho lục giác đều ABCDEF, M và N theo thứ tự là trung điểm của CD, DE. Gọi I là giao điểm của AM và BN.
a) Tính
b) Tính (O là tâm của lục giác đều).
Hướng dẫn: Chứng minh rằng IO, ID là các tia phân giác của hai góc kề bù.
Câu 4:
Chứng minh rằng ngũ giác có năm cạnh bằng nhau và ba góc liên tiếp bằng nhau là ngũ giác đều.
Câu 5:
Ngũ giác đều ABCDE có các đường chéo AC và BE cắt nhau ở K. Chứng minh rằng CKED là hình thoi.
Câu 6:
Lục giác ABCDEF có số đo các góc (tính theo độ) là một số nguyên và Giá trị lớn nhất của A có thể bằng bao nhiêu?
Câu 7:
Tính diện tích hình thang có hai đường chéo dài 6 m và 10 m, đoạn thẳng nối trung điểm của hai đáy bằng 4 m.
về câu hỏi!