Dung dịch HCl có pH = 3, số lần để pha loãng dung dịch để thu được dung dịch HCl có pH = 4 là:
Quảng cáo
Gọi dung dịch ban đầu có thể tích là V1
→nHCl = V1[H + ] = V1.10 – 3
(vì pH = 3 nên [H +]=10-3
Gọi dung dịch sau pha loãng có thể tích là V2
→nHCl = V2[H +] = V2.10 – 4
(vì pH = 4)
Do số mol của HCl không đổi nên: V1.10 – 3 = V2.10 – 4 → V2 = 10V1
Vậy phải pha loãng dung dịch 10 lần
Đáp án cần chọn là: D
Cho ba dung dịch có cùng giá trị pH, các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự nồng độ mol tăng dần là:
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH = 2 là
pH của dung dịch H2SO4 0,0005 M và pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M (α = 4,25%) lần lượt là
Có V1 ml HCl (pH = 2). Cần thêm V2 ml H2O để được dung dịch HCl mới có pH = 3. Quan hệ V1 và V2 là :
Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được là:
Có 4 dung dịch có nồng độ bằng nhau : HCl ( pH = a) ; H2SO4 (pH = b) ; NH4Cl (pH = c); NaOH ( pH = d). Kết quả nào sau đây đúng :
Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:
Gọi 084 283 45 85
Hỗ trợ đăng ký khóa học tại Vietjack
về câu hỏi!