Câu hỏi:
16/11/2019 10,503Cho các chất:
(X1) C6H5NH2.
(X2) CH3NH2.
(X3) H2NCH2COOH.
(X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH.
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh?
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D.
(X1) C6H5NH2 Anilin có tính bazo rất yếu nên dung dịch của nó không thể làm xanh quỳ tím được.
⇒ Loại X1
(X2) CH3NH2 Mrtyl amin có tính bazơ mạnh hơn NH3
⇒ Chọn X2
(X3) H2NCH2COOH Glyxin có số nhóm –NH2 và –COOH bằng nhau.
⇒ pH ~ 7
⇒ Loại X3
(X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Axit Glutamic (Glu) có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2
⇒ Dung dịch của nó làm quỳ hóa hồng.
⇒ Loại X4
(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Lysin có 1 nhóm –COOH và 2 nhóm –NH2
⇒ Dung dịch của nó làm quỳ hóa xanh.
⇒ Chọn X5
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2 và 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
Câu 4:
Thứ tự tính bazơ tăng dần của CH3NH2; CH3NHCH3, C6H5NH2 và NH3 là:
Câu 5:
Cho một pentapeptit (A) thỏa điều kiện: khi thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α-amino axit gồm: 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Mặt khác khi thủy phân không hoàn toàn peptit A, ngoài thu được các a-amino axit thì còn thu được 2 đipeptit là Ala-Gly; Gly-Ala và 1 tripeptit là Gly- Gly-Val. Công thức cấu tạo của A là:
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận