Câu hỏi:
23/11/2019 68,213Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ (mol/lít), và thấy khối lượng dung dịch giảm đi 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và chất rắn Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối trong dung dịch Y là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
► Xét phản ứng điện phân: 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag↓ + O2↑ + 4HNO3.
Đặt nO2 = x ⇒ nAg = 4x
⇒ mdung dịch giảm = 108 × 4x + 32x = 9,28(g)
⇒ x = 0,02 mol ⇒ Dung dịch X chứa AgNO3 và HNO3 đều 0,08 mol.
► Xét phản ứng Fe + dung dịch X:
nFe = 0,05 mol. Ta có:
4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O
Ag+ + e → Ag↓ ⇒ ne = 0,14 mol.
● Do ne : nFe = 2,8 ⇒ Fe tan hết. Lại có: nNO3– = ne = 0,14 mol.
⇒ mmuối = mFe + mNO3 = 2,8 + 0,14 × 62 = 11,48(g)
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là:
Câu 2:
Trong phản ứng : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:
Câu 3:
Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là:
Câu 4:
Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dd H2SO4loãng là
Câu 6:
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
về câu hỏi!