Câu hỏi:
13/07/2024 1,143Bảng dưới đây cho biết nhiệt độ của các hành tinh trong hệ Mặt Trời tại cùng một thời điểm:
a) Tính số chênh lệch độ của mỗi cặp hành tinh:
b)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
a) Độ chênh lệch nhiệt độ của sao Kim và Trái Đất là: 460 - 20 = 440 (độ C)
Vậy Sao Kim nóng hơn Trái Đất: 440 độ C.
Độ chênh lệch nhiệt độ của Sao Thủy và Sao Thổ là: 440 - (-140) = 580 (độ C)
Vậy Sao Thủy nóng hơn Sao Thổ 580 độ C.
Hành tinh nóng nhất là Sao Kim : 460 độ C
Hành tinh lạnh nhất là Sao Hải Vương: -200 độ C
Độ chênh lệch nhiệt độ của Sao Kim và Sao Hải Vương là: 460 - (-200) = 660 ( độC)
Vậy Sao Kim nóng hơn Sao Hải Vương: 660 độ C.
Độ chênh lệch nhiệt độ của Sao Hỏa và Sao Thiên Vương -20 - (-180) = 160 ( độC)
Vậy Sao Hỏa nóng hơn Sao Thiên Vương là 160 độC.
b) Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương : 20 + (-200) = -180 (độC)
Vậy tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của Sao Thiên Vương cùng bằng -180 độC.
Vậy tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hỏa bằng nhiệt độ của Sao Thổ cùng bằng – 140 độ C.
Tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương là: (-120) + (-140) + (-200) = -460 độC.
Nhiệt độ Sao Kim là: 460 độC.
- 460 và 460 là hai số đối nhau
Vậy tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương và nhiệt độ Sao Kim là hai số đối nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một tủ cấp đông khi chưa bật tủ thì nhiệt độ bằng 22 độ C. Khi bật tủ đông, nhiệt độ bên trong tủ giảm 2 độ C mỗi phút. Hỏi phải mất bao lâu để tủ đông đạt -10 độ C?
Câu 2:
Trong điều kiện thời tiết ổn định, cứ tăng độ cao 1km thì nhiệt độ không khí giảm 6 độ C. Một khinh khí cầu đã được phóng lên vào một ngày khô ráo. Nếu nhiệt độ trên mặt đất tại nơi phóng là 18 độ C, thì nhiệt độ là bao nhiêu khi khinh khí cầu ở độ cao 5km?
Câu 3:
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) -7 < x < 6
b) -4 ≤ x ≤ 4
c) -8 < x < 8
Câu 4:
Tính:
a) 173 - (12 - 29);
b) (-255) - (77 - 22)
c) (-66).5
d) (-340).(-300)
Câu 5:
Tính:
a) (-12).(-10).(-7)
b) (25 + 38) : (-9)
c) (38 - 25).(-17 + 12)
d) 40 : (-3 - 7) + 9
Câu 6:
Một tàu ngầm trên mặt đại dương lặn xuống với tốc độ 2m/s trong 2 phút. Sau đó, nó nổi lên với tốc độ 1m/s trong 3 phút. Cuối cùng, nó lặn xuống với tốc độ 3 m/s trong 1 phút. Độ cao cuối cùng của tàu ngầm là bao nhiêu so với bề mặt đại dương?
về câu hỏi!