Câu hỏi:
04/01/2022 534Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau (dùng khái niệm bằng nhau và dùng tính chất).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Cách 1: Dùng khái niệm bằng nhau:
Nếu a . d = b . c thì (với a, b, c, d ≠ 0).
Cách 2: Dùng tính chất:
- Tính chất 1: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.
, với m ∈ Z và m ≠ 0.
- Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
, với n ∈ ƯC (a; b).
a) Cách 1 (dùng định nghĩa): vì (−15) . (−11) = 5 . 33 =165 nên .
Vậy
Cách 2 (dùng tính chất 2): Ta có .
Vậy
b) Cách 1 (dùng định nghĩa): Vì 7 . (−60) = (−12) . 35 = −420 nên .
Vậy .
Cách 2 (dùng tính chất 1): Ta có:
Vậy .
c) Cách 1 (dùng định nghĩa): Vì (−8) . (−21) = 14 . 12 = 168 nên
Vậy
Cách 2 (dùng tính chất 2 và tính chất 1): Ta có:
Vậy
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Dùng phân số để viết các đại lượng khối lượng sau theo tạ, theo tấn.
a) 223 kg;
b) 18 kg;
c) 2020 kg;
d) 7 kg.
Câu 3:
Dùng phân số với mẫu số dương nhỏ nhất để viết các đại lượng dung tích sau theo lít.
a) 600 ml;
b) 280 ml;
c) 1300 ml;
d) 970 ml.
Câu 4:
Viết các số sau thành các phân số có cùng mẫu số (chọn mẫu số chung là số dương nhỏ nhất nếu được).
về câu hỏi!