Câu hỏi:
13/07/2024 572Lập một hòm thư mở của lớp “Hòm thư nói thật”:
Mỗi học sinh tự viết thư cho một bạn trong lớp về việc mình đã nói dối bạn một lần nào đó. Bức thư có ghi tên người nhận, nhưng không cần ghi tên người gửi.
Trong giờ sinh hoạt lớp hằng tuần, giáo viên chủ nhiệm và lớp trưởng sẽ lấy ra một hoặc một vài bức thư và đọc to trước lớp.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Gửi Oanh
Mình xin lỗi vì đã nói dối bạn trong giờ kiểm tra rằng mình không biết làm bài. Điều mình muốn là bạn có thể tự hiểu làm bài theo đúng thực lực của mình, chứ không phải chép bài của mình. Mình mong bạn sẽ tha thứ cho mình và cũng nhận ra bạn cần thay đổi. Chúng ta hãy cùng chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức nhé.
Gửi Hùng
Hôm trước mình nói với bạn là mình không có tẩy để cho bạn mượn. Mình thật sự xin lỗi. Mình có tẩy nhưng vì mình sợ cho bạn mượn, bạn sẽ làm mất nên mình đã nói dối bạn. Mình thật là ích kỉ phải không? Mong bạn hãy tha lỗi cho mình. Mình sẽ thay đổi, sẽ biết chia sẻ với mọi người nhiều hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau khi học xong bài “Tôn trọng sự thật”, Linh cho rằng trong cuộc sống không phải bao giờ cũng nên tôn trọng sự thật, cần tuỳ theo từng trường hợp mà ứng xử cho phù hợp.
? Em đồng ý hay không đồng ý với suy nghĩ của Linh? Vì sao?
Câu 2:
Nếu một người bạn thân của em nói xấu, nói sai về một người khác, em sẽ lựa chọn phương án giải quyết nào sau đây? Vì sao?
A. Xa lánh, không chơi với bạn nữa.
B. Bỏ qua, coi như không biết.
C. Khuyên bạn nên nhận lỗi, sửa chữa và luôn nói rõ sự thật.
D. Vẫn chơi với bạn, nhưng không tin bạn như trước nữa.
Câu 3:
Cùng trao đổi, thảo luận:
Bình, Hưng và Minh cùng đi học. Trên đường đi, Minh rẽ vào cửa hàng đồ chơi điện tử nên đến lớp muộn, nhưng Minh báo với cô giáo là bị hỏng xe giữa đường.
Nếu em là Bình và Hưng, em sẽ lựa chọn cách ứng xử như thế nào? Vì sao?
Câu 4:
Biểu hiện của tôn trọng sự thật
a. Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
a) Em hãy tìm ra từ ngữ nói lên “Sự thật” trong câu chuyện trên.
b) Câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê “Dù sao Trái Đất vẫn quay” chứng tỏ ông là người như thế nào? Vì sao?
b. Tìm hiểu những biểu hiện của tôn trọng sự thật
Trao đổi, thảo luận nhóm về biểu hiện của tôn trọng sự thật trong các trường hợp sau:
(1) Việc học sinh cần làm để thầy cô giáo biết, khi:
- Bạn ngồi bên cạnh hay nhìn bài của mình để được điểm tốt?
- Một nhóm bạn mất đoàn kết, hoặc cãi nhau?
- Bạn thân của mình không học bài, làm bài tập ở nhà?
(2) Việc học sinh cần làm để bố mẹ biết, khi mình:
- Bị điểm kém trong học tập?
- Bị bạn trong lớp, trong trường bắt nạt?
(3) Việc em cần làm khi chứng kiến kẻ gian lấy trộm đồ của người khác, hành vi cố tình làm hỏng công trình công cộng,...
Câu 5:
Vì sao phải tôn trọng sự thật?
Thảo luận tình huống sau:
a) Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào trên đây? Vì sao?
b) Nếu en là Mai, em sẽ làm gì? Vì sao?
Câu 6:
Xây dựng thông điệp về chủ đề “Tôn trọng sự thật”:
- Mỗi nhóm xây dựng một thông điệp về chủ đề “Tôn trọng sự thật” và ghi ra giấy.
- Trưng bày, giới thiệu thông điệp của các nhóm trước lớp.
- Bình chọn thông điệp hay nhất.
Câu 7:
Em hãy kể lại một việc làm thể hiện tôn trọng sự thật hoặc không tôn trọng sự thật trong cuộc sống mà em biết.
Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 6 năm 2023 có đáp án (Đề 1)
41 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 6 Kết nối tri thức Bài 4 có đáp án
40 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 6 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 6 năm 2023 có đáp án (Đề 7)
Đề kiểm tra giữa kì 1 GDCD 6 năm 2023 có đáp án ( Đề 1)
40 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 6 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 6 năm 2023 có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 6 năm 2023 có đáp án (Đề 4)
về câu hỏi!