Câu hỏi:

13/07/2024 2,333

Hai điện tích \[{q_1} = {6.10^{ - 8}}C;{q_2} = {2.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 30 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp do điện tích q1và q2gây ra tại M với M nằm trên AB và AM = 60 cm; BM = 30 cm.

 Hai điện tích \[{q_1} = {6.10^{ - 8}}C;{q_2} = {2.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 30 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp do điện tích q1và q2gây ra tại M vớ (ảnh 1)

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lời giải

Tóm tắt:

q1= 6.10-8 C; q2= 2.10-8 C

AB = 30 cm = 0,3 m

AM = 60 cm = 0,6 m

BM = 30 cm = 0,3 m

Hỏi: EM= ?

Lời giải:

 Hai điện tích \[{q_1} = {6.10^{ - 8}}C;{q_2} = {2.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 30 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp do điện tích q1và q2gây ra tại M vớ (ảnh 2)Ta có: AM = AB + BM

Gọi \(\overrightarrow {{E_{AM}}} ,\overrightarrow {{E_{BM}}} \) là cường độ điện trường do điện tích điểm q1, q2đặt tại A, B gây ra tại M (\(\overrightarrow {{E_{AM}}} ,\overrightarrow {{E_{BM}}} \)có phương chiều như hình vẽ)

Theo nguyên lý chồng chất điện trường, cường độ điện trường tổng hợp tại M là:\[\overrightarrow {{E_M}} = \overrightarrow {{E_{AM}}} + \overrightarrow {{E_{BM}}} \]

Vì \[\overrightarrow {{E_{AM}}} \],\[\overrightarrow {{E_{BM}}} \]cùng phương, cùng chiều nên: \({E_M} = {E_{AM}} + {E_{BM}}\)

Với \({E_{AM}} = \frac{{\left| {k{q_1}} \right|}}{{\varepsilon .A{M^2}}} = \frac{{\left| {{{9.10}^9}{{.6.10}^{ - 8}}} \right|}}{{1.{{\left( {0,6} \right)}^2}}} = 1500\left( {V/m} \right)\)

\({E_{BM}} = \frac{{\left| {k{q_2}} \right|}}{{\varepsilon .B{M^2}}} = \frac{{\left| {{{9.10}^9}{{.2.10}^{ - 8}}} \right|}}{{1.{{\left( {0,3} \right)}^2}}} = 2000\left( {V/m} \right)\)

Vậy cường độ điện trường tổng hợp tại M là: \({E_M} = 1500 + 2000 = 3500\left( {V/m} \right)\)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Với điện trường như thế nào thì có thể viết hệ thức U = E.d?

Xem đáp án » 21/03/2022 30,578

Câu 2:

Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng hai lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch

Xem đáp án » 21/03/2022 6,483

Câu 3:

Một điện tích q = 2.10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 4.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là

Xem đáp án » 21/03/2022 4,412

Câu 4:

Cho điện tích q = - 3,2.10-19C di chuyển dọc theo phương đường sức và ngược chiều vectơ cường độ điện trường từ M đến N dài 20 cm trong điện trường đều E = 1000 V/m. Công của lực điện trường làm điện tích q di chuyển từ M đến N

Xem đáp án » 21/03/2022 3,360

Câu 5:

Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện

Xem đáp án » 21/03/2022 1,777

Câu 6:

Cho hệ gồm 3 quả cầu kim loại tích điện và điện tích các quả cầu lần lượt là là + 3 C, - 7 C và + 7 C. Khi đó điện tích của hệ

Xem đáp án » 21/03/2022 1,317

Bình luận


Bình luận