Câu hỏi:
26/03/2022 129Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X (trung hòa) cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Phương pháp giải:
- Khi đốt cháy chất béo ta có công thức tính nhanh: (k là độ bất bão hòa toàn phân tử).
- Khi chất béo tác dụng với Br2: X + (k-3) Br2 → Sản phẩm cộng.
Giải chi tiết:
- Xét phản ứng đốt X:
X: a mol + O2: 3,1 mol → CO2: b mol + H2O: 2,04 mol
Bảo toàn nguyên tố O cho pư cháy → (1)
- Xét phản ứng của X với dd Br2:
Giả sử X có độ bất bão hòa là k → số liên kết π tham gia cộng Br2 là (k-3).
X + (k-3) Br2 → Sản phẩm cộng
a → a(k-3) (mol)
→ nBr2 = a.(k - 3) = 0,08 → k = 0,08/a + 3.
- Khi đốt cháy chất béo ta có công thức tính nhanh: (k là độ bất bão hòa toàn phân tử)
→ (2)
Giải (1)(2) được a = 0,04 và b = 2,2.
BTKL: mX = mCO2 + mH2O - mO2 = 34,32 (g).
- Xét phản ứng của X với NaOH:
X + 3NaOH → Muối + C3H5(OH)3
Dễ thấy NaOH còn dư → nglixerol = nX = 0,04 mol
BTKL: mchất rắn = mX + mNaOH bđ - mglixerol = 34,32 + 0,15.40 - 0,04.92 = 36,64 (g).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 16,25 gam Zn vào 200ml dung dịch FeSO4 1M, sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp kim loại X. Hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
Câu 2:
Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
Câu 3:
Cho phản ứng của sắt (Fe) với oxi (O2) như hình vẽ bên:
Cho các phát biểu sau:
(1) Sản phẩm của phản ứng là Fe2O3.
(2) Khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy trong oxi sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn tóe như pháo hoa.
(3) Nước trong bình có vai trò là chất xúc tác để cho phản ứng xảy ra nhanh hơn.
(4) Mẩu than gỗ có tác dụng làm mồi vì khi than cháy, tỏa nhiệt lượng đủ lớn để phản ứng giữa Fe và O2 xảy ra (có thể thay mẩu than bằng que diêm).
(5). Cần làm sạch và uốn sợi dây thép thành hình lò xo để tăng diện tích tiếp xúc, phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; Al2(SO4)3 1M; AlCl3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
TN1: Trộn V (ml) (1) với V ml (2) và 3V ml dung dịch NaOH 1M thu được a mol kết tủa.
TN2: Trộn V (ml) (1) với V ml (2) và 3V ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 5a mol kết tủa.
TN3: Trộn V (ml) (2) với V ml (3) và 4V ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được b mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. So sánh nào sau đây đúng?
Câu 5:
Câu 6:
Trong các dung dịch sau: metylamin, anilin, etyl axetat, lysin, số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
Câu 7:
Tổng giá trị (a + b) bằng
về câu hỏi!