Câu hỏi:

16/04/2022 168

Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO(k) + H2O(k) ⇄⇄ CO2 (k) + H2(k) ∆H < 0

Cho các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm hơi nước ; (3) thêm H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.

Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là

Đáp án chính xác
Câu hỏi trong đề:   Cân bằng hóa học !!

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trả lời:

(1) tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ → chiều nghịch.

(2) thêm hơi nước cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm hơi nước → chiều thuận.

(3) thêm H2 cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm H2 → chiều thuận.

(4) 2 vế của cân bằng có số mol khí bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

(5) chất xúc tác không làm thay đổi cân bằng

→ (1), (2), (3) làm thay đổi cân bằng của hệ

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyên các yếu tố khác) ?

Xem đáp án » 16/04/2022 12,776

Câu 2:

Cho các phát biểu sau về cân bằng hóa học:

(1) Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

(2) Ở trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.

(3) Trong hệ đạt trạng thái cân bằng hóa học, luôn có mặt của các chất sản phầm, các chất phản ứng có thể không có.

(4) Ở trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch.

(5) Trong tất cả các cân bằng hóa học trong pha khí, khi thay đổi áp suất của hệ, cân bằng bị chuyển dịch.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 16/04/2022 6,282

Câu 3:

Cho phản ứng: Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇄  2Fe(r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì

Xem đáp án » 16/04/2022 2,016

Câu 4:

Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:

C(r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k) ∆H = 172 kJ;

CO(k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k)  ∆H = -41 kJ;

Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau(giữ nguyên các điều kiện khác)?

     (1) Tăng nhiệt độ.              (2) Thêm khí CO2.                  (3) Thêm khí H2 vào.

     (4) Tăng áp suất.                (5) Dùng chất xúc tác.            (6) Thêm khí CO vào.

Xem đáp án » 16/04/2022 1,944

Câu 5:

Xét các hệ cân bằng sau đây trong một bình kín:

(1)  2NaHCO3 (r) ⇆⇆ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k)

(2)  CO2 (k) + CaO (r) ⇆⇆ CaCO3 (r)

(3)  C (r) + CO2 (k) ⇆⇆ 2CO (k)

(4)  CO (k) + H2O (k) ⇆⇆ CO2 (k) + H2 (k)

Khi thêm CO2 vào hệ thì có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

Xem đáp án » 16/04/2022 1,546

Câu 6:

Xét các cân bằng hóa học sau:

I. Fe3O4(r)+ 4CO(k) → 3Fe(r) + 4CO2(k)

II. BaO(r)+CO2(k) → BaCO3(r )

III. H2(k) + Br2(k) → 2HBr(k)

IV. 2NaHCO3(r) → Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k)

Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:

Xem đáp án » 16/04/2022 1,039

Câu 7:

Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (k) (∆H >0)

Cân bằng không bị chuyển dịch khi:

Xem đáp án » 16/04/2022 666

Bình luận


Bình luận