Câu hỏi:
18/04/2022 676Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
*Xét phản ứng của P với HNO3 đặc nóng:
P + 5HNO3 đặc → H3PO4 + 5NO2 + H2O (1)
Theo PTHH (1) ta có: nNO2 = 5.nP
\[ \to \frac{{\left( {m + 55,72} \right)}}{{46}} = 5.\frac{m}{{31}}\]
Giải phương trình trên ta được m = 8,68 gam
→ nP = 8,68 : 31 = 0,28 mol
* Đốt P sau đó cho sản phẩm tác dụng với dung dịch NaOH
Bảo toàn nguyên tố P ta có: nH3PO4 = nP = 0,28 mol
Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 4,68m = 40,6224 gam chất tan
- Trường hợp 1: 4,68m gam chất tan chứa H3PO4 dư và NaH2PO4.
Khi đó ta có: nNaH2PO4 = 0,48x (mol), nH3PO4 dư = 0,28 – 0,48x (mol)
Suy ra mchất tan = 120 . 0,48x + 98. (0,28-0,48x) = 4,68m = 40,6224 gam
→ x = 1,248 loại vì khi đó nH3PO4 dư bị âm.
- Trường hợp 2: 4,68m chất tan chứa Na3PO4 và NaOH dư.
Khi đó: nNa3PO4 = 0,28 mol
→ mNa3PO4 = 0,28 . 164 = 45,92 (g) >40,6224 gam nên loại.
-Trường hợp 3: 4,68m gam chất tan chỉ chứa muối.
Khi đó cả H3PO4 và NaOH đều phản ứng hết.
Ta có: nH2O = nNaOH = 0,48x mol
Bảo toàn khối lượng ta có: mH3PO4 + mNaOH = mchất tan + mH2O
→ 0,28.98 + 0,48x.40 = 40,6224 + 18.0,48x
→ x = 1,248 (M)
Giá trị của x gần nhất với 1,25M.
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
P + CuSO4 + H2O → H3PO4 + Cu + H2SO4 (1).
Sau khi đã cân bằng, tổng đại số các hệ số trong phương trình phản ứng (1) là
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 7)
về câu hỏi!