Câu hỏi:
13/07/2024 26,722Một quả bóng được thả rơi từ độ cao 1,20 m. Sau khi chạm đất, quả bóng bật lên ở độ cao 0,80 m. Thời gian tiếp xúc giữa bóng và mặt đất là 0,16 s. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Tìm:
a) Tốc độ của quả bóng ngay trước khi chạm đất.
b) Tốc độ của quả bóng ngay khi bắt đầu bật lên.
c) Độ lớn và phương gia tốc của quả bóng khi nó tiếp xúc với mặt đất.
Câu hỏi trong đề: Bài tập chủ đề 2 có đáp án !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
Công thức quãng đường của vật rơi tự do không vận tốc đầu:
Chọn trục tọa độ Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống.
a) Thời gian bóng rơi từ độ cao 1,2 m đến khi vừa chạm đất là:
Tốc độ của bóng ngay trước khi chạm đất là:
b) Do thời gian bóng tiếp xúc với đất là 0,16 s nên tốc độ của bóng ngay khi bắt đầu bật lên là: (vì khi chạm đất, đất là nguyên nhân làm cho quả bóng bị cản lại, gia tốc a = -g).
c) Khi bóng bật lên đến độ cao 0,8 m (ngay tại độ cao đó vận tốc tức thời bằng v2 = 0)
Gia tốc của quả bóng khi nó tiếp xúc với đất và bật lên:
Độ lớn của gia tốc là , phương của gia tốc là phương thẳng đứng và có chiều ngược với chiều chuyển động.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trước khi đi vào đường cao tốc, người ta làm một đoạn đường nhập làn để ô tô có thể tăng tốc. Giả sử rằng một ô tô bắt đầu vào một đoạn đường nhập làn với tốc độ 36 km/h, tăng tốc với gia tốc 4,0 m/s2, đạt tốc độ 72 km/h khi hết đường nhập làn để bắt đầu vào đường cao tốc. Tính độ dài tối thiểu của đường nhập làn.
Câu 2:
Hai xe ô tô A và B chuyển động thẳng cùng chiều. Xe A đang đi với tốc độ không đổi 72 km/h thì vượt xe B tại thời điểm t = 0. Để đuổi kịp xe A, xe B đang đi với tốc độ 45 km/h ngay lập tức tăng tốc đều trong 10 s để đạt tốc độ không đổi 90 km/h. Tính:
a) Quãng đường xe A đi được trong 10 s đầu tiên, kể từ lúc t = 0.
b) Gia tốc và quãng đường đi được của xe B trong 10 s đầu tiên.
c) Thời gian cần thiết để xe B đuổi kịp xe A.
d) Quãng đường mỗi ô tô đi được, kể từ lúc t = 0 đến khi hai xe gặp nhau.
Câu 3:
Hình 1 biểu diễn đồ thị vận tốc – thời gian của một quả bóng thả rơi chạm đất rồi nảy lên theo phương thẳng đứng. Quả bóng được thả tại A và chạm đất tại B. Quả bóng rời khỏi mặt đất tại D và đạt độ cao cực đại tại E. Có thể bỏ qua tác dụng của lực cản không khí.
a) Tại sao độ dốc của đoạn thẳng AB lại giống độ dốc của đoạn thẳng DE?
b) Diện tích tam giác ABC biểu thị đại lượng nào?
c) Tại sao diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE.
BÀI TOÁN ĐẠN NỔ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Kết nối tri thức Bài 28: Động lượng có đáp án
Đề thi giữa kì 2 Lí 10 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Chân Trời Sáng Tạo Bài 16: Công suất – Hiệu suất có đáp án
12 Bài tập mômen lực có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Kết nối tri thức Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng có đáp án
60 câu Trắc nghiệm Lý thuyết Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (P1)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Chân Trời Sáng Tạo Bài 18: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận