Câu hỏi:
13/07/2024 1,755Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố có xu hướng giảm dần ⇒ Các nguyên tố đầu mỗi chu kì (các nguyên tố nhóm IA (trừ H)) có tính kim loại mạnh nhất.
Xét trong cùng một nhóm (nhóm IA), theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố có xu hướng tăng dần ⇒ Fr có tính kim loại mạnh nhất.
- Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính phi kim của các nguyên tố có xu hướng tăng dần ⇒ Các nguyên tố cuối mỗi chu kì (các nguyên tố nhóm VIIA) có tính phi kim mạnh nhất.
Xét trong cùng một nhóm (nhóm VIIA), theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính phi kim của các nguyên tố có xu hướng giảm dần ⇒ F có tính phi kim mạnh nhất
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy giải thích vì sao nguyên tử He là nguyên tử nguyên tố có kích thước nhỏ nhất trong bảng tuần mà không phải là nguyên tử H.
Câu 2:
Hoàn thành chỗ trống trong các câu sau:
a) Trong một chu kì, theo chiều ...(1)... điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tố có xu hướng tăng dần, tính base của các hydroxide của các nguyên tố có xu hướng ...(2)... dần.
c) Nhóm ...(3)... là nhóm chứa các nguyên tố đứng đầu mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn. Trong nhóm này, nguyên tử nguyên tố ...(4)... có bán kính lớn nhất. Số lượng các nguyên tố là kim loại của nhóm này là ...(5)...
Câu 3:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố chu kì 2 và 3 như sau:
a) Sự lặp lại tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố chu kì 2 và 3 thể hiện như thế nào?
b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất các nguyên tố chu kì 2 và 3. Lấy một số ví dụ để minh họa sự biến đổi đó.
Câu 4:
Các nguyên tố chu kì 2 có bao nhiêu lớp electron? Vẽ mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr của Li và F để giải thích về sự khác biệt bán kính nguyên tử.
Câu 5:
Một hạt nhân có điện tích +Z sẽ hút electron bằng một lực với độ lớp F = a, trong đó: r là khoảng cách từ hạt nhân tới electron, a là một hằng số. Hãy cho biết:
a) Điện tích hạt nhân càng lớn thì lực hút electron càng mạnh hay càng yếu?
b) Khoảng cách giữa electron và hạt nhân càng lớn thì electron bị hạt nhân hút càng mạnh hay càng yếu?
Câu 6:
Không dùng bảng độ âm điện hãy so sánh độ âm điện của các nguyên tố X có Z = 14 và nguyên tố Y có Z = 16. Giải thích.
40 Bài tập Câu hỏi lí thuyết Phản ứng oxi hóa - khử (có lời giải)
25 Bài tập Phân biệt phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 17: Biến thiên enthapy trong các phản ứng hóa học có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học có đáp án
12 Bài tập về hệ số nhiệt độ van't hoff (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 19: Tốc độ phản ứng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 10 Cánh diều Bài 14: Phản ứng hóa học và enthalpy có đáp án
10 Bài tập về phản ứng oxi hóa - khử (có lời giải)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận