Bài 7: Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm.
Một hạt nhân có điện tích +Z sẽ hút electron bằng một lực với độ lớp F = aZr2, trong đó: r là khoảng cách từ hạt nhân tới electron, a là một hằng số. Hãy cho biết:
a) Điện tích hạt nhân càng lớn thì lực hút electron càng mạnh hay càng yếu?
b) Khoảng cách giữa electron và hạt nhân càng lớn thì electron bị hạt nhân hút càng mạnh hay càng yếu?
a) Dựa vào biểu thức F = aZr2, điện tích hạt nhân càng lớn (tức Z càng lớn) thì lực hút electron càng mạnh (tức F càng lớn).
b) Dựa vào biểu thức F = aZr2, khoảng cách giữa electron và hạt nhân càng lớn (tức r càng lớn) thì electron bị hạt nhân hút càng yếu (tức F càng nhỏ).
🔥 Đề thi HOT:
35 Bài tập Cấu tạo nguyên tử nâng cao cực hay có lời giải (P2)
42 Bài tập Câu hỏi lí thuyết Liên kết hóa học (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Thành phần của nguyên tử có đáp án
20 bài tập Bảng tuần hoàn nâng cao cực hay có lời giải chi tiết
Bài tập về Đồng vị nâng cao siêu hay có lời giải (P1)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Quy tắc octet có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Liên kết cộng hóa trị có đáp án
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 14:
Xác định nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất. Giải thích.
194 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%