Câu hỏi:

22/05/2022 390 Lưu

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99

Isaac Newton Jr. (25 tháng 12 năm 1642 hoặc 4 tháng 1 năm 1643 – 20 tháng 3 năm 1726 hoặc 1727) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim người Anh, được nhiều người cho rằng là một trong những nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử, với tư cách là một nhân vật chính trong cuộc cách mạng khoa học. Trước Isaac Newton người ta vẫn cho rằng ánh sáng là một dạng thuần khiết, không thể phân tách. Tuy nhiên, Newton đã chỉ ra sai lầm này, khi ông chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời qua một lăng trụ kính rồi chiếu lên tường. Những gì thu được từ thí nghiệm của Newton cho thấy ánh sáng trắng không hề "nguyên chất", mà nó là tổng hợp của một dải quang phổ 7 màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Thí nghiệm này thể hiện hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp tới mặt nước của một bể nước với góc tới . Biết chiết suất của nước với màu đỏ là , với màu tím là . Bể nước sâu 2 m. Bề rộng tối thiểu của chùm tia tới để vệt sáng ở đáy bể có một vạch sáng màu trắng là

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn D

Phương pháp giải:

Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng: sinisinr=n

Công thức lượng giác: tanr=sinr1sin2r

Bề rộng quang phổ: DT=h.tanrdtanrt

Đáy bể có vệt sáng trắng khi vệt đỏ trùng vệt tím khúc xạ

Giải chi tiết:

Tia sáng khi truyền vào nước bị khúc xạ, ta có: sinisinr=nsin300sinr=nsinr=12n

Góc khúc xạ với tia đỏ và tia tím là: tanr=sinr1sin2r=12n114n2

tanrd=12nd114nd2=12.1,329114.1,3292=0,406tanrt=12nt114nt2=12.1,343114.1,3432=0,401

Bề rộng vùng quang phổ dưới đáy bể là:

 DT=h.tanrdtanrt=2.0,4060,401=0,01m=1cm

Isaac Newton Jr. (25 tháng 12 năm 1642 hoặc 4 tháng 1 năm 1643 – 20 tháng 3 (ảnh 1)

Để có vệt sáng trắng dưới đáy bể, tia đỏ khúc xạ trùng với tia tím DT'

 

Bề rộng chùm tia tới là: b=DT.cosi=1.cos300=0,866cm

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Chọn A

Phương pháp giải:

- Tính số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp: n¯=ΣnCnhh

- Suy ra công thức trung bình của hỗn hợp (Lưu ý: Ankan đều có dạng CnH2n+2).

- Viết PTHH của phản ứng đốt xăng tỉ lệ số mol xăng và O2 tỉ lệ số mol xăng và không khí (Lưu ý: Trong cùng điều kiện, tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích).

Giải chi tiết:

Xét 100 mol xăng chứa 10 mol C7H16, 50 mol C8H18, 30 mol C9H20, 10 mol C10H22.

- Số nguyên tử C trung bình là: n¯=10×7+50×8+30×9+10×10100=8,4

- Các chất trong xăng đều là ankan nên có dạng Cn¯H2n¯+2  Công thức trung bình là C8,4H18,8.

- Đốt xăng:

C8,4H18,8 + 13,1 O2 to  8,4 CO2 + 9,4 H2O

Từ phương trình hóa học ta thấy đốt 1 mol xăng cần 13,1 mol O2.

- Mà O2 chiếm 20% thể tích không khí nên số mol không khí cần dùng để đốt 1 mol xăng là:

13,1×10020=65,5 (mol)

Vậy ta cần trộn xăng với không khí theo tỉ lệ thể tích là 1 : 65,5.

Câu 2

Lời giải

Đáp án: B

Giải thích:

Kiến thức: Giới từ

responsible for somebody/something: chịu trách nhiệm về ai/cái gì

Dịch: Người quản lý trực tiếp chịu trách nhiệm cho việc hoạt động hiệu quả của văn phòng.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP